2.1 Những quy định của pháp luật hiện hành về ngƣời bào chữa tại phiên tòa xét
2.1.1 Điều kiện để trở thành ngƣời bào chữa
BLTTHS 2003 không quy định trực tiếp về điều kiện để NBC tham gia bào chữa tại phiên tịa hình sự mà chỉ quy định về trƣờng hợp không đƣợc bào chữa, cách thức lựa chọn và thay đổi NBC tại Điều 56, Điều 57 BLTTHS và Nghị Quyết số 03/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hƣớng dẫn thi hành một số quy định chung của BLTTHS 2003. Theo đó để NBC tham gia tố tụng bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ngƣời bị buộc tội phải thỏa mãn các điều kiện sau: Thứ nhất, NBC phải đƣợc ngƣời bị buộc tội hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ lựa chọn hoặc đƣợc cử làm NBC ( trong trƣờng hợp bào chữa bắt buộc ).
Điều kiện tiên quyết để NBC tham gia tố tụng là ý chí của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Một ngƣời muốn trở thành NBC phải đƣợc ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ lựa chọn. Điều này xuất phát từ nhu cầu, mong muốn của ngƣời bị buộc tội khi họ cần một ngƣời trợ giúp về mặt pháp lí. Ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền lựa chọn Luật sƣ, Bào chữa viên nhân dân hoặc ngƣời đại diện hợp pháp miễn là phù hợp theo quy định của pháp luật, họ có thể lựa chọn một hoặc nhiều ngƣời bào chữa cho mình. Cịn trong trƣờng hợp đặc biệt ( trƣờng hợp bào chữa bắt buộc ) tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS khi bị can, bị cáo là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần hoặc thể chất; bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình thì sự tham gia của NBC vào vụ án khơng cịn phụ thuộc hồn tồn vào ý chí chủ quan của ngƣời bị buộc tội. Trong hai trƣờng hợp này nếu bị can, bị cáo hoặc ngƣời đại diện hợp pháp của họ khơng mời NBC thì cơ quan THTT phải u cầu Đồn luật sƣ phân cơng văn phịng luật sƣ cử NBC cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của mặt trận cử NBC cho thành viên của tổ chức mình. Trong
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 25
trƣờng hợp này bị can, bị cáo, ngƣời đại diện hợp pháp của họ cũng có quyền chấp nhận hay đề nghị thay đổi, từ chối bào chữa nhƣng phải đƣợc sự chấp nhận của cơ quan THTT. Do vậy, trong trƣờng hợp bào chữa bắt buộc điều kiện quyết để NBC tham gia tố tụng không phải phụ thuộc vào hồn tồn vào ý chí của ngƣời bị buộc tội mà là sự chủ động thực hiện nghĩa vụ của cơ quan THTT.
Thứ hai, NBC không thuộc trƣờng hợp phải từ chối hoặc bị từ chối bào chữa. Theo quy định tại khoản 2 Điều 56 BLTTHS thì những ngƣời sau đây không đƣợc bào chữa: (1) ngƣời đã THTT trong vụ án đó; (2) ngƣời thân thích của ngƣời đã hoặc đang THTT trong vụ án đó; (3) ngƣời tham gia trong vụ án đó với tƣ cách là ngƣời làm chứng, ngƣời giám định hoặc ngƣời phiên dịch. Quy định này của pháp luật nhằm đảm bảo sự vô tƣ, khách quan và lành mạnh của vụ án. Cụ thể, nếu một ngƣời trƣớc đó đã là ngƣời THTT thì họ sẽ khơng giữ đƣợc sự khách quan trong đánh giá các chứng cứ, các tình tiết của vụ án; những ngƣời thân thích của ngƣời đã hoặc đang THTT (điểm b khoản 4 mục I Nghị Quyết 03/2004/NQ- HĐTBTADNTC) khơng đƣợc làm NBC vì việc họ tham gia bào chữa có thể gây ảnh hƣởng đến sự khách quan trong việc thực hiện nhiệm vụ của ngƣời THTT. Còn với ngƣời tham gia trong vụ án đó với tƣ cách là ngƣời làm chứng, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch thì nhiệm vụ của họ là góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án nên họ không thể làm NBC đƣợc.
Thứ ba, NBC phải đƣợc cơ quan THTT cấp giấy chứng nhận bào chữa.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 56 BLTTHS “ trong thời hạn ba ngày, kể từ ngày nhận đƣợc đề nghị của NBC kèm theo giấy tờ liên quan đến việc bào chữa, cơ quan điều tra, Tòa án, Viện kiểm sát phải xem xét, cấp giấy chứng nhận bào chữa để họ thực hiện việc bào chữa. Nếu từ chối giấy cấp nhận thì phải nêu rõ lí do”.
Khơng chỉ phải thỏa mãn điều kiện đƣợc lựa chọn hoặc đƣợc cử làm NBC mà NBC còn phải đƣợc sự đồng ý của cơ quan THTT thì mới đƣợc cấp giấy chứng nhận NBC. nhƣ vậy ý chí của cơ quan THTT sẽ quyết định đén sự tham gia của NBC tại phiên tòa. Đây là điều kiện cuối cùng và quyết định đến sự có mặt của NBC tại phiên tòa. Tùy thuộc vào thời điểm TGTT mà giấy chứng nhận bào chữa
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 26
có thể do Cơ quan điều tra, VKS, TA cấp. Tuy nhiên BLTTHS đã không quy định cụ thể giấy chứng nhận bào chữa chỉ có giá trị trong từng giai đoạn tố tụng hay có giá trị trong suốt q trình tố tụng, điều này đẫn đến khó khăn cho NBC trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình. Luật Luật sƣ 2006 đã có quy định để khắc phục vấn đề này tại khoản 4 Điều 27 “ giấy chứng nhận tham gia tố tụng của Luật sƣ có giá trị trong các giai đoạn tố tụng, trừ trƣờng hợp bị thu hồi, Luật sƣ bị thay đổi hoặc không đƣợc TGTT theo quy định của pháp luật”. Quy định trên chỉ đề cập đến vấn đề giấy chứng nhận bào chữa của Luật sƣ còn đối với Bào chữa viên nhân dân và ngƣời đại diện hợp pháp, bị can, bị cáo thì vẫn chƣa đƣợc quy định cụ thể.
Ngồi ra theo điều 56 BLTTHS 2003 thì ngƣời bào chữa chỉ có thể là luật sƣ; ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; Bào chữa viên nhân dân. Quy định này có nghĩa là khơng phải bất kỳ chủ thể nào cũng có thể trở thành NBC mà chỉ có thể là một trong ba chủ thể là (1) luật sƣ; (2) ngƣời đại diện hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo; (3) Bào chữa viên nhân dân. Trong ba chủ thể này thì có thể khẳng định luật sƣ là chủ thể có sự am hiểu pháp luật sâu sắc, đƣợc đào tạo bài bản và chuyên nghiệp nhất do vậy họ đóng vai trị quan trọng trong việc tham gia bào chữa trong vụ án hình sự.
Tóm lại, trên đây là những điều kiện TGTT với tƣ cách là NBC. Khi hội tụ đủ những điều kiện này thì NBC sẽ đƣợc hƣởng quyền và nghĩa vụ theo quy định của BLTTHS và từ đó sẽ góp phần tìm ra sự thật khách quan của vụ án.