Hoạt động và vai trò của NBC ở phiên tòa

Một phần của tài liệu Sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa lý luận và thực tiễn (Trang 33 - 40)

2.1 Những quy định của pháp luật hiện hành về ngƣời bào chữa tại phiên tòa xét

2.1.2 Hoạt động và vai trò của NBC ở phiên tòa

Trong xét xử vụ án hình sự, phiên tịa là giai đoạn có vai trị đặc biệt quan trọng và mang tính chất quyết định trong vụ án. Vì vậy NBC thƣờng hết sức chú trọng, chuẩn bị kỹ lƣỡng hành trang đến phiên tòa để thực thi trọng trách bào chữa cho thân chủ mình nhằm chứng minh tính thiếu căn cứ hoặc không hợp pháp trong nội dung cáo trạng, bác bỏ lời buộc tội của VKS, của ngƣời bị hại, khẳng định sự vô tội của bị cáo hoặc làm giảm nhẹ trách nhiêm hình sự, trách nhiệm bồi thƣờng của bị cáo. Để hiểu thêm về hoạt động và vai trò của NBC tại phiên tào phải lần lƣợt tìm

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 27

hiểu hoạt động của NBC ở các thủ tục của phiên tòa sơ thẩm và phiên tòa phúc thẩm phúc thẩm

Hoạt động và vai trò của NBC ở phiên tòa sơ thẩm.

Trong xét xử vụ án hình sự, phiên tòa sơ thẩm là giai đoạn có vai trị đặc biệt quan trọng và mang tính quyết định trong việc giải quyết vụ án. Vì vậy NBC hết sức chú trọng và chuẩn bị kỹ lƣỡng để thực thi nhiệm vụ bào chữa của mình nhằm khẳng định sự vô tội hoặc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo. Sự tham gia của NBC tại phiên tòa vừa là quyền vừa là nghĩa vụ và hoạt động cũng nhƣ vai trò của NBC tại phiên tòa sơ thẩm đƣợc thể hiện ở từng giai đoạn sau:

Thủ tục bắt đầu phiên tòa.

Trong các thủ tục tiến hành thủ tục sơ thẩm thì thủ tục bắt đầu phiên tòa là bƣớc đƣợc quy định nhằm kiểm tra mọi thủ tục pháp lý cần thiết để đảm bảo cho một bản án đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật.

Điều 201 BLTTHS quy định khi bắt đầu phiên tòa chủ tọa phiên tòa đọc quyết định đƣa vụ án ra xét xử. Bởi vì tính chất quan trọng của quyết định đƣa vụ án ra xét xử (thông báo chủ thể tiến hành, địa điểm xét xử, xử cơng khai hay xử kín, …) và bản Cáo trạng (chứa đựng nội dung buộc tội của VKS) cho nên bản Cáo trạng và quyết định đƣa vụ án ra xét xử phải đƣợc thông báo cho bị cáo biết trƣớc để họ có thời gian chuẩn bị lí lẽ tự bào chữa cho mình, việc này có ảnh hƣởng quan trọng đến tâm lí của NBC tại phiên tịa. Do đó nếu bị cáo chƣa đƣợc giao bản Cáo trạng và quyết định đƣa vụ án ra xét xử thì nếu có u cầu của bị cáo phiên tịa phải bị hoãn là đúng đắn. Tuy nhiên Điều 201 BLTTHS quy định chỉ cho phép bị cáo có quyền yêu cầu hỗn phiên tịa cho nên nếu NBC phát hiện ra điều này thì họ sẽ khơng có quyền u cầu hỗn phiên tịa mà chỉ đƣợc nhắc nhở bị cáo để bị cáo yêu cầu HĐXX hỗn phiên tịa. Tuy nhiên thiết nghĩ rằng trong trƣờng hợp này nên quy định theo hƣớng NBC cũng có quyền u cầu hỗn phiên tịa vì việc quy định nhƣ vậy sẽ góp phần nâng cao vai trị của NBC tại phiên tịa và giúp NBC thực hiện tốt mục đích bảo vệ quyền lợi cho ngƣời đƣợc bào chữa.

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 28

Để đảm bảo tính khách quan của hoạt động xét xử, pháp luật quy định những ngƣời TGTT (trong đó có NBC) cũng đƣợc quyền đề nghị thay đổi Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, KSV, Thƣ kí TA, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch (Điều 202 BLTTHS) nếu có căn cứ cho rằng những ngƣời này không khách quan trong giải quyết vụ án. Ngoài ra trong thủ tục bắt đầu phiên tòa theo Điều 205 BLTTHS thì NBC có quyền yêu cầu hỗn phiên tịa nếu có ngƣời TGTT vắng mặt. Tuy nhiên NBC chỉ có quyền u cầu cịn việc có hỗn phiên tịa hay khơng cịn phụ thuộc vào ý chí của HĐXX, HĐXX sẽ căn cứ vào các quy định của pháp luật và sẽ đƣa ra các quyết định hỗn phiên tịa nếu thấy sự vắng mặt này ảnh hƣởng đến việc xét xử của TA. Tuy nhiên nếu sự vắng mặt này không gây ảnh hƣởng đến việc xét xử của TA mà gây ảnh hƣởng đến việc bào chữa của NBC thì HĐXX có nên hỗn phiên tịa không? Theo tác giả nên quy định theo hƣớng nếu sự vắng mặt của ngƣời TGTT mà ảnh hƣởng đến việc bào chữa của NBC thì nên hỗn phiên tịa vì sự vắng mặt này sẽ ảnh hƣởng đến việc tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Ngoài ra theo Điều 205 BLTTHS NBC cịn có quyền đề xuất với TA triệu tập thêm ngƣời làm chứng và đƣa thêm tài liệu, đồ vật ra xét xử. Nhƣ vậy trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa vai trò của NBC đã đƣợc thể hiện nhƣng chƣa thực sự đáng kể. Tuy nhiên nó đã góp phần tạo cơ sở cho hoạt động chứng minh, gỡ tội của NBC trong các phần sau của phiên tòa sơ thẩm.

Thủ tục xét hỏi.

Trong phần thủ tục xét hỏi, NBC đã thể hiện vai trị của mình thơng qua việc thực hiện vai trị chủ thể xét hỏi, NBC đƣợc tham gia xét hỏi bị cáo, ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng và những ngƣời TGTT khác nhằm làm rõ những tình tiết có lợi cho bị cáo từ đó chứng minh nội dung buộc tội của VKS là khơng chính xác. Điều 206 BLTTHS quy định trƣớc khi tiến hành việc xét hỏi, KSV đọc bản Cáo trạng và trình bày ý kiến bổ sung (nếu có). Tuy nhiên theo chúng tơi thì quyền đƣợc trình bày ý kiến bổ sung của VKS sẽ gây bất lợi cho bị cáo và hoạt động bất lợi của NBC bởi vì pháp luật khơng quy định là KSV đƣợc bổ sung vào bản cáo trạng quan điểm về việc buộc tội bị cáo với tội danh nặng hơn hay nhẹ hơn so với tội danh mà KSV

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 29

đã truy tố do đó khi KSV bổ sung vào bản Cáo trạng quan điểm buộc tội về tội danh nặng hơn thì lúc này do khơng có sự chuẩn bị trƣớc về các lý lẽ hay chứng cứ nên tại phiên tịa NBC khơng thể đƣa ra các lý lẽ, quan điểm để bào chữa cho ngƣời bị buộc tội điều này gây khó khăn cho việc bào chữa của NBC.

Theo thứ tự xét hỏi quy định tại Điều 207 BLTTHS thì NBC sẽ hỏi sau chủ tọa phiên tòa, Hội thẩm nhân dân, KSV nên NBC đã có thời gian chú ý lắng nghe những câu hỏi của ngƣời NTHTT và những câu trả lời của ngƣời đƣợc hỏi qua đó sẽ phát hiện kịp thời những mâu thuẫn trong lời khai của họ và thông qua việc xét hỏi của mình NBC sẽ tìm ra đƣợc các lí lẽ, chứng cứ để phục vụ cho việc tranh luận với bên buộc tội. Tuy nhiên, việc quy định trình tự xét hỏi vẫn còn điểm chƣa hợp lý cụ thể là việc quy định HĐXX hỏi trƣớc KSV và NBC đã hạn chế sự tham gia tích cực của KSV và NBC vào hoạt động xét hỏi vì khi HĐXX hỏi trƣớc đã hạn chế sự chủ động trong việc xét hỏi để tìm kiếm những nội dung phục vụ cho việc bảo vệ quan điểm của KSV và NBC.

Bên cạnh đó, NBC cịn có quyền xem xét về vật chứng và trình bày nhận xét của mình về vật chứng (Điều 212 BLTTHS), đến xem xét nơi xảy ra tội phạm hoặc những địa điểm khác liên quan điến vụ án (Điều 213 BLTTHS). Qua đó để NBC có những nhận xét chính xác, cụ thể hơn về vật chứng đồng thời có thể phát hiện ra những chứng cứ mới giúp đỡ cho việc bào chữa của mình. Những quy định trên là điều kiện để NBC xây dựng một lập luận vững chắc cho quan điểm bào chữa của mình tuy nhiên để thực hiện thì ngồi kiến thức chun mơn địi hỏi NBC cịn phải có trình độ ở những lĩnh vực khác để phân tích giá trị, ý nghĩa chứng cứ của vụ án. Ngoài ra theo Điều 214, Điều 215 BLTTHS thì NBC cịn có quyền u cầu HĐXX phải giám định bổ sung, giám định lại hoặc hủy bỏ những tài liệu, kết quả giám định nếu thấy những kết luận và tài liệu này khơng chính xác. Nhƣ vậy mục đích hoạt đông của NBC trong thủ tục xét hỏi tại phiên tịa là để xem xét cơng khai, đầy đủ các tình tiết của vụ án. Hoạt đơng này ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả bào chữa của NBC và là nền tảng cho hoạt động tranh luận của họ ở thủ tục tranh luận.

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 30

Thủ tục tranh luận.

Sau những nội dung đã đƣợc làm sáng tỏ ở phần xét hỏi các bên sẽ bƣớc vào phần tranh luận. Thủ tục tranh luận đƣợc xem là thủ tục quan trọng nhất tại phiên tịa hình sự và thể hiện rõ nhất vai trị của NBC. NBC tận dụng tối đa quyền tranh luận của mình để phân tích, lập luận đƣa ra những luận cứ, lí lẽ của mình nhằm bào chữa cho bị cáo và bác bỏ những lời buộc tội của KSV ngƣời bị hại. Quan điểm của các bên và nhất là của NBC có tác động rất lớn đối với HĐXX.

Mở đầu phần tranh luận tại phiên tịa sơ thẩm, KSV sẽ trình bày lời luận tội, tiếp đó NBC sẽ trình bày lời bào chữa cho bị cáo (Điều 218 BLTTHS). Bên cạnh đó NBC cịn có quyền nêu ý kiến về lời luận tội của KSV và đƣa ra đề nghị của mình. Thơng qua việc trình bày lời bào chữa và nêu ý kiến NBC sẽ bác bỏ lời luận tội và những quan điểm của KSV mà NBC cho rằng khơng có cơ sở. Với kiến thức ở nhiều lĩnh vực lại có hiểu biết về pháp luật nên NBC có thể thuyết phục HĐXX bằng việc nêu lên điều kiện, hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội, đặc điểm nhân thân bị cáo,… Qua đó gỡ tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị cáo.

Điều 218 BLTTHS quy định: chủ tọa phiên tịa có quyền đề nghị KSV đáp lại những ý kiến có liên quan đến vụ án của NBC mà ý kiến đó chƣa đƣợc KSV tranh luận. Đây là vấn đề hết sức cần thiết bởi vì chỉ qua tranh luận mới góp phần làm sáng tỏ đƣợc sự thật khách quan của vụ án. Tuy nhiên thiết nghĩ rằng Điều 218 BLTTHS nên quy định đó là nghĩa vụ của Thẩm phán chứ không phải là quyền để đảm bảo thuận lợi hơn cho NBC vì khi quy định đây là nghĩa vụ của chủ tọa phiên tịa thì chủ tọa phiên phải yêu cầu KSV đối đáp lại ý kiến của NBC từ đó đảm bảo sự thuyết phục trong lời buộc tội của KSV và sự thật khách quan của vụ án sẽ đƣợc làm sáng tỏ thông qua việc cọ xác những quan điểm đối lập. Có thể nói rằng phần tranh luận là lúc NBC bộc lộ tất cả nghiệp vụ, trình độ, tâm huyết của mình. Nó phản ánh những kết quả đã đạt đƣợc từ khi tham gia vụ án đến khi có mặt tại tịa của NBC.

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 31

Thủ tục nghị án và tun án.

Pháp luật khơng quy định cho NBC có quyền tiến hành hoạt động ở thủ tục này nhƣng với kiến thức pháp luật của mình NBC có thể giúp thân chủ giám sát hoạt động nghị án và tuyên án của HĐXX, xem xét bản án đƣợc tun có đúng pháp luật hay khơng, giúp đỡ tƣ vấn cho thân chủ tiến hành quyền kháng cáo. Muốn giúp đỡ thân chủ mình thực hiện quyền kháng cáo thì phải biết nội dung bản án cụ thể nhƣ thế nào vì vậy hoạt động của NBC sau thủ tục nghị án và tuyên án còn gọi là hoạt động xem xét bản án để tƣ vấn cho ngƣời bị kết án thực hiện quyền kháng cáo.

Một điểm đáng lƣu ý là Điều 231 BLTTHS quy định trong trƣờng hợp ngƣời bị kết án là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần hoặc thể chất thì NBC tự mình thực hiện quyền kháng cáo mà không phụ thuộc vào ý chí của họ. Thiết nghĩ đây là một quy định rất hợp lí bởi vì trong trƣờng hợp này bị cáo là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần hoặc thể chất nên không thể tự mình thực hiện quyền kháng cáo đƣợc thì NBC thực hiện quyền này là để bảo vệ quyền lợi tốt nhất cho họ. Tuy nhiên để bảo vệ quyền lợi cho bị cáo chúng tôi cho rằng không nên chỉ quy định NBC chỉ có quyền kháng cáo trong trƣờng hợp bị cáo là ngƣời chƣa thành niên hoặc ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần, thể chất mà trong những trƣờng hợp khác thì NBC cũng có quyền kháng cáo thay cho bị cáo, việc thừa nhận quyền kháng cáo cho NBC sẽ làm tăng thêm khả năng đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho cơng dân và tăng khả năng phát hiện kịp thời những sai sót của TA cấp sơ thẩm.

Hoạt động và vai trò của NBC ở phiên tòa phúc thẩm.

Xét xử phúc thẩm là một giai đoạn quan trọng hơn nữa bản án phúc thẩm đƣợc tun sẽ có hiệu lực pháp luật ngay vì vậy, bản án phúc thẩm phải ln đƣợc chính xác và hạn chế đến mức tối đa tình trạng oan sai trong tố tụng hình sự. Hoạt động và vai trò của NBC ở phiên tòa phúc thẩm là rất cần thiết vì NBC khơng chỉ góp phần thực hiện quyền bào chữa của bị cáo mà còn giúp cơ quan THTT giải quyết vụ án nhanh chóng, khách quan và chính xác.

Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn

GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 32

Về cơ bản theo Điều 247 BLTTHS thì phiên tịa phúc thẩm cũng đƣợc tiến hành nhƣ phiên tòa sơ thẩm cho nên vai trò của NBC cũng tƣơng tự nhƣ ở phiên tịa sơ thẩm điều này có nghĩa là hoạt động tại phiên tòa phúc thẩm vẫn là hoạt động tìm kiếm sự thật khách quan của vụ án.Tuy nhiên vẫn có một số điểm khác biệt về vai trò của NBC so với ở phiên tòa sơ thẩm, cụ thể là Điều 238 BLTTHS quy định nếu NBC là chủ thể thực hiện quyền kháng cáo (trong trƣờng hợp đặc biệt quy định tại Điều 231 BLTTHS) thì tại phiên tịa phúc thẩm NBC có quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo hoặc có thể giúp ngƣời bị buộc tội thực hiện quyền bổ sung, thay đổi kháng cáo.

Một trong những hoạt động thể hiện vị trí, vai trị của NBC tại phiên tịa phúc thẩm là việc có mặt tại phiên tịa. Theo Điều 245 BLTTHS quy định ngƣời bào chữa đƣợc triệu tập tham gia phiên tịa, việc có mặt của NBC tại phiên tịa sẽ giúp thực hiện một cách tốt nhất các quyền mà pháp luật quy định cho mình nhằm bảo vệ thân chủ, kịp thời phát hiện những vi phạm có thể xảy ra trong q trình tố tụng từ đó khắc phục kịp thời, đảm bảo tính chính xác trong q trình giải quyết vụ án.

Tại phiên tịa phúc thẩm, NBC có quyền bổ sung thêm tài liệu, đồ vật có liên quan đến việc bào chữa (Điều 246 BLTTHS). Chứng cứ, tài liệu, đồ vật mới đƣợc bổ sung phải đƣợc xem xét tại phiên tòa. Nhƣ vậy tại phiên tịa phúc thẩm ngồi các chứng cứ đã đƣợc đƣa ra ở phiên tòa sơ thẩm, NBC còn hoạt động dựa trên các chứng cứ mới đƣợc bổ sung. Việc NBC đƣợc quyền bổ sung chứng cứ mới tại phiên tòa phúc thẩm sẽ tạo điều kiện cho việc xét xử một cách toàn diện, đầy đủ những chứng cứ để từ đó TA cấp phúc thẩm đƣa ra bản án chính xác nhất.

Nhƣ vậy, có thể khẳng định rằng BLTTHS 2003 đã tạo ra một khung pháp lý tƣơng đối vững chắc cho sự hoạt động và tham gia bào chữa của NBC để chủ thể này thực hiện vai trị quan trọng của mình trong vụ án hình sự và đặc biệt là tại phiên tịa hình sự. Với những quyền và nghĩa vụ của mình khi tham gia phiên tịa thì

Một phần của tài liệu Sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa lý luận và thực tiễn (Trang 33 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)