của ngƣời bào chữa tại phiên tòa.
Nguyên tắc của Luật tố tụng hình sự là những tƣ tƣởng, những quan điểm, những phƣơng châm và định hƣớng hoạt động xây dựng và áp dụng pháp luật tố tụng hình sự. Các nguyên tắc này chỉ đạo, chi phối toàn bộ quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử hoặc một số giai đoạn đặc biệt quan trọng, trung tâm của quá trình giải quyết vụ án hình sự và đƣợc các văn bản pháp luật ghi nhận. Vì vậy những ngun tắc này có ảnh hƣởng, chi phối đến sự có mặt của NBC tại phiên tịa.
1.3.1 Nguyên tắc xác định sự thật vụ án.
Xác định sự thật vụ án là mục đích cuối cùng và quan trọng nhất trong quá trình giải quyết vụ án, đảm bảo việc giải quyết vụ án chính xác, khách quan, khơng bỏ lọt tội phạm cũng nhƣ không làm oan ngƣời vô tội. Xác định sự thật của vụ án là tƣ tƣởng chỉ đạo xun suốt tồn bộ q trình giải quyết vụ án hình sự.
Nguyên tắc xác định vụ án (theo Điều 10 BLTTHS) là nguyên tắc đƣợc đặt ra cho cơ quan THTT. Trong quá trình tiến hành tố tụng hình sự, Cơ quan điều tra, TA và VKS phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp (tức là các biện pháp do pháp luật tố tụng hình sự quy định và phải trong giới hạn của pháp luật) để xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ. Mặc khác cơ quan THTT cũng có trách nhiệm chứng minh tội phạm vì để buộc một ngƣời phải chịu trách nhiệm hình sự thì cơ quan THTT phải đƣa ra các chứng cứ chứng minh họ đã phạm tội. Điều 10 BLTTHS 2003 quy định bị can, bị cáo có quyền nhƣng khơng bắt buộc phải chứng minh, họ có quyền đƣa ra các chứng cứ và yêu cầu chứng minh mình vơ tội. Do vậy cơ quan điều tra, TA, VKS có trách nhiệm tạo điều kiện để bị can, bị cáo đƣa ra những chứng cứ, giải quyết các yêu cầu mà họ đƣa ra.
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 21
Nguyên tắc xác định sự thật khách quan của vụ án ghi nhận quyền đƣợc chứng minh vô tội của bị can, bị cáo và pháp luật tố tụng hình sự cũng quy định ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ ngƣời khác bào chữa. Trên thực tế không phải bị cáo nào cũng đủ bình tĩnh và đủ am hiểu về pháp luật để tự bảo vệ mình, chứng minh đƣợc sự vơ tội tại phiên tịa vì vậy họ đã nhờ ngƣời bào chữa tham gia phiên tịa với nhiệm vụ tìm ra sự thật khách quan của vụ án để chứng minh sự vơ tội hoặc làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự bảo vệ cho bị can, bị cáo. Nguyên tắc đã tạo cơ sở và nền tảng cho NBC sẽ đƣợc tham gia phiên tịa hình sự bởi vì qua việc quy định bị can, bị cáo có quyền chứng minh sự vô tội đã gián tiếp thừa nhận cho NBC đƣợc tham gia bào chữa trong vụ án. Sự tham gia của ngƣời bào chữa trong vụ án đặc biệt là vào thời khắc quyết định nhƣ tại phiên tịa hình sự là rất cần thiết để giúp cơ quan điều tra, VKS,TA khi tiến hành tố tụng tránh khỏi những sai sót đáng tiếc xâm phạm đến lợi ích ngƣời bị buộc tội.
1.3.2 Nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc tịa án.
Nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc tịa án đƣợc ghi nhận tại Điều 19 BLTTHS, nội dung cơ bản của nguyên tắc này là đảm bảo quyền bình đẳng giữa bên buộc tội và bên bào chữa trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ trƣớc TA. HĐXX có trách nhiệm duy trì sự bình đẳng giữa các bên tham gia tố tụng. Theo luật định thì quyền bình đẳng đƣợc đề cập trong nguyên tắc trên là bình đẳng về việc đƣa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật; bình đẳng trong việc đƣa ra yêu cầu (nhƣ yêu cầu thay đổi ngƣời THTT, ngƣời giám định, ngƣời phiên dịch) và bình đẳng trong việc tranh luận tại phiên tòa.
Nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc TA là ngun tắc có ảnh hƣởng trực tiếp đến sự có mặt của NBC tại phiên tịa bởi vì ngun tắc đã trực tiếp quy định sự tham gia của NBC, đảm bảo sự bình đẳng của họ trong việc bào chữa tại phiên tịa hình sự, tạo điều kiện thuận lợi cho NBC chứng minh sự vơ tội hay làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bị can, bị cáo. Muốn cho vụ án đƣợc giải quyết một cách khách quan tồn diện và đầy đủ thì bên buộc tội và bên gỡ tội phải đƣợc bình đẳng với nhau trong việc thực hiện và nghĩa vụ tại phiên tịa cho nên nói đến sự có mặt
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 22
của NBC tại phiên tịa thì khơng thể khơng nhắc đến nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc TA.
1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo đƣợc quy định nhằm đảm bảo cho ngƣời bị buộc tội đƣa ra chứng cứ cần thiết, nêu ra các lí lẽ để cơ quan THTT xem xét các tình tiết gỡ tội hoặc giảm nhẹ tội cho bị can, bị cáo. Đây là điều kiện giúp cho cơ quan THTT xử lí đúng ngƣời, đúng tội, đúng pháp luật. Nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là nguyên tắc hiến định đƣợc ghi nhận tại Điều 132 Hiến Pháp 1992 và những luận điểm của nguyên tắc này đƣợc thể hiện ở Điều 11 BLTTHS 2003. Quyền bào chữa của ngƣời tạm giữ, bị can, bị cáo là một nguyên tắc quan trọng đƣợc thể hiện qua hai nội dung cơ bản sau:
Thứ nhất là, quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo bao gồm quyền tự bào chữa và quyền đƣợc nhờ ngƣời khác bào chữa. Do ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là những ngƣời bị buộc tội trong q trình tố tụng hình sự nên chỉ có họ mới là ngƣời có quyền bào chữa và họ thực hiện quyền bào chữa đó dƣới hai hình thức là tự bào chữa và nhờ ngƣời khác bào chữa. Cần lƣu ý rằng việc tự bào chữa không làm mất đi quyền đƣợc nhờ ngƣời khác bào chữa.
Thứ hai là, cơ quan THTT có nghĩa vụ đảm bảo cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo thực hiện quyền bào chữa của mình thơng qua nhiệm vụ tạo điều kiện cần thiết theo quy định của pháp luật để đảm bảo quyền bào chữa của ngƣời bị buộc tội.
Có thể nói so với nguyên tắc xác định sự thật của vụ án và nguyên tắc đảm bảo quyền bình đẳng trƣớc TA thì nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là nguyên tắc có sự chi phối trực tiếp nhất đến hoạt động của NBC tại phiên tịa bởi vì nội dung của ngun tắc này đã đề cập trực tiếp về quyền nhờ ngƣời khác bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo và khi đó là quyền của ngƣời bị buộc tội thì cơ quan THTT phải có nghĩa vụ tạo điều kiện để họ thự hiện quyền lợi của mình một cách tốt nhất. Điều này đồng nghĩa với việc NBC sẽ tham gia phiên tịa hình sự. Mặc khác cơ quan điều tra, VKS,TA có nhiệm vụ đảm
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 23
bảo cho NBC thực hiện nhiệm vụ bào chữa của mình một cách tốt nhất. Nhƣ vậy, nguyên tắc đảm bảo quyền bào chữa của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo là một trong những biểu hiện của tính dân chủ và nhân đạo xã hội chủ nghĩa của pháp luật nƣớc ta, đảm bảo cho hoạt đơng xét xử đƣợc tiến hành chính xác, khách quan và cơng bằng.
Kết luận: ở chƣơng đầu tiên tác giả đã tìm hiểu những vấn đề lí luận về NBC nhƣ: khái niệm về NBC, những chủ thể có thể trở thành ngƣời bào chữa, mối quan hệ giữa ngƣời bào chữa với ngƣời bị bộc tội, vị trí và vai trị của NBC, lịch sử hình thành và phát triển của chế định NBC. Bên cạnh đó tác giả cũng đã nêu khái quát về khái niệm phiên tịa hình sự, bản chất của phiên tịa,thành phần tham gia phiên tịa hình sự và cuối cùng là tìm hiểu những nguyên tắc của luật tố tụng hình sự chi phối về sự có mặt của NBC tại phiên tịa. Qua đó bài viết đã đƣa ra cách hiểu chung về NBC và phiên tòa cũng nhƣ những cơ sở cho hoạt động của chủ thể này tại phiên tòa. Với nền tảng là chƣơng I tác giả sẽ nghiên cứu những vấn đề trọng tâm và cũng đƣợc xem là quan trọng nhất đó là những quy định của pháp luật hiện hành và thực trạng về sự có mặt của NBC tại phiên tịa hình sự từ đó tìm ra những ƣu điểm và bất cập của pháp luật hiện hành đồng thời kiến nghị những giải pháp để nâng cao vai trò của NBC tại phiên tịa hình sự trong chƣơng II.
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 24
CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VÀ VỀ