2.2.1 Thực tiễn về sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tòa sơ thẩm.
Trong trƣờng hợp bào chữa bắt buộc.
Đây là trƣờng hợp đƣợc quy định tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS mà bị can, bị cáo là ngƣời chƣa thành niên, ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần hoặc thể chất; bị can, bị cáo theo khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình. Sự tham gia bắt buộc của NBC là xuất phát từ tinh thần nhân đạo vì muốn bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân nói chung, của ngƣời bị buộc tội nói riêng đồng thời để đạt đƣợc chân lí khách quan của vụ án, không làm oan ngƣời vô tội. Nhƣ chúng ta đã biết ngƣời chƣa thành niên và ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần, thể chất là những ngƣời có nhận thức bị hạn chế hoặc không đầy đủ, những khiếm khuyết về tâm thần, thể chất gây hạn chế quyền bào chữa của họ. Còn đối với ngƣời bị buộc tội nằm trong mức khung hình phạt cao nhất là tử hình thì họ thƣờng có tâm lí khơng ổn định và bị chi phối bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, họ lo ngại cho số phận của mình hoặc kiến thức pháp lí của họ chƣa đủ để tự bào chữa cho mình một cách tốt nhất. Vì thế, sự tham gia bắt buộc của NBC đối với những đối tƣợng này cần thiết bởi vì NBC sẽ giúp ngƣời bị buộc tội thực hiện tốt quyền bào chữa của mình, giúp cơ quan THTT làm sáng tỏ vụ án, giúp quá trình giải quyết vụ án đƣợc khách quan, chính xác và hạn chế đến mức thấp nhất sai lầm có thể xẩy ra là tình trạng oan sai và trên hết là thể hiện tính nhân đạo của pháp luật tố tụng hình sự. Sự tham gia của NBC lúc này có những điểm khác biệt so với các trƣờng hợp thông thƣờng ở chỗ: điều kiện tiên quyêt để NBC tham gia vào vụ án hình sự là xuất phát từ sự chủ động thực hiện nghĩa vụ của cơ quan THTT để đảm bảo quyền bào chữa của bị can, bị cáo thơng qua hình thức u cầu hoặc đề nghị Cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền cử NBC cho bị can, bị cáo; ngƣời bị buộc tội trong trƣờng hợp này là ngƣời chƣa thành
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 34
niên hoặc ngƣời có nhƣợc điểm về tâm thần và thể chất chỉ có quyền tƣơng đối với yêu cầu thay đổi hay từ chối NBC vì yêu cầu này còn phụ thuộc vào ý kiến của ngƣời đại diện hợp pháp của họ và bị chi phối bởi nguyên tắc luôn đảm bảo quyền của ngƣời bị buộc tội; chi phí cho NBC do nhà nƣớc chi trả theo quy định của pháp luật.
Hiện nay trên thực tế hầu nhƣ các cơ quan THTT trong các tỉnh thành trên cả nƣớc đã thực hiện nghiêm túc việc đảm bảo quyền đƣợc bào chữa của bị can, bị cáo đối với những vụ án bào chữa bắt buộc. Trong trƣờng hợp nếu bị can, bị cáo và đại diện gia đình có mời NBC thì cơ quan THTT đã nhanh chóng tạo điều kiện cho NBC đƣợc tham gia từ giai đoạn điều tra vụ án. Trong trƣờng hợp nếu bị can, bị cáo và gia đình khơng mời NBC, cơ quan THTT yêu cầu Đoàn luật sƣ sớm cử NBC cho họ. Sự tham gia của NBC vào trong các vụ án trƣờng hợp bào chữa bắt buộc ngày càng tăng thể hiện qua bảng sau: [17-tr.46]
Năm Tổng số vụ án bị khởi tố
Số vụ án NBC đƣợc mời
Số vụ án NBC tham gia bắt buộc
2006 3402 1009 1379
2007 4121 1207 1532
2008 4013 1416 1341
Có thể thấy trong số các vụ án hình sự có sự tham gia của NBC thì sự tham gia của NBC trong trƣờng hợp bào chữa chỉ định chiếm tỉ lệ rất cao các cơ quan THTT đã dần nhận thức đúng đắn việc bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân nhất là đối với trƣờng hợp bào chữa bắt buộc. Cơ quan THTT đã thực sự nhận thấy việc bảo đảm quyền có NBC của ngƣời bị buộc tội là cơ chế phản biện hiệu quả nhất giúp cho ngƣời THTT thận trọng trong việc đánh giá hồ sơ, chứng cứ và định tội. Vì vậy sự tham gia của NBC trong bào chữa bắt buộc đã mang lại hiệu quả nhất định. Tuy nhiên bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc cịn có một thực tế khơng thể phủ nhận về tình trạng là NBC thƣờng xem nhẹ công tác bào chữa bắt buộc, dẫn
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 35
đến chất lƣợng các vụ án bào chữa bắt buộc kém, không đạt hiệu quả. Nhiều ý kiến cho rằng NBC tham gia trong vụ án hình sự nói chung và đặc biệt trong trƣờng hợp bào chữa bắt buộc nói riêng chỉ mang tính hình thức, thực tế rất nhiều NBC khơng tâm huyết với những vụ án đƣợc chỉ định bào chữa thậm chí gửi bài bào chữa rồi vắng mặt. Và bài bào chữa cũng rất sơ sài, chỉ nêu các tình tiết giảm nhẹ hình phạt mà thơi. Cịn nếu NBC đến có mặt tại phiên tịa thì họ cũng tiến hành các kĩ năng cần thiết khi tham gia tranh tụng nhƣng nhiều khi làm cho xong, nghĩa là hầu nhƣ không tranh tụng tại phiên tịa, họ chỉ đọc những tình tiết giảm nhẹ mà bị cáo đƣợc hƣởng, khơng phân tích nhiều và cũng khơng đề cập sâu vào bản chất sự việc.
Xuất phát từ việc không coi trọng quyền bào chữa của ngƣời bị buộc tội mà đặc biệt là đối với trƣờng hợp bào chữa bắt buộc do khơng xác định đúng vị trí, vai trị tố tụng của NBC nên các cơ quan THTT đã không đảm bảo cho họ quyền nhờ ngƣời khác bào chữa theo đúng quy định của pháp luật dẫn đến tình trạng hủy án, hồ sơ vụ án bị trả lại để điều tra lại. Chẳng hạn tháng 6 năm 2008, tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh đã trả hồ sơ để điều tra lại một vụ mua bán trái phép chất ma túy vì bị cáo Phan Thị Kim Hƣơng mua gần 300g Heroin, bị truy tố ở khung hình phạt tử hình nhƣ ở giai đoạn điều tra lại khơng có luật sƣ.[45]
Những hạn chế và thiếu sót trên xuất phát từ những nguyên nhân sau: Một là, nguyên nhân chính của việc NBC thƣờng thờ ơ với các vụ án bào chữa chỉ định là ở vấn đề thù lao chƣa hợp lí. Theo khoản 1 Điều 11 Nghị định số 28/2007/NĐ-CP do Chính phủ ban hành ngày 26/02/2007 ghi nhận “ đối với những vụ án do cơ quan THTT yêu cầu Luật sƣ thì mức thù lao đƣợc trả cho Luật sƣ là 120000 đồng/ngày làm việc của luật sƣ”. Nó q thấp so với chất lƣợng cơng việc mà NBC đem lại. Đây là một trong những lí do chính dẫn đến tình trạng NBC hời hợt khi bào chữa cho bị can, bị cáo.
Hai là, vấn đề đạo đức của NBC. Nhiều NBC vô trách nhiệm, xem nhẹ những vụ án mà mình đã nhận bào chữa chỉ vì tiền họ nhận đƣợc là có hạn, họ chỉ biết đặt lợi ích của mình lên trên lợi ích của ngƣời khác và của cộng đồng. Điều này khơng phải xuất phát từ trình độ mà xuất phát từ tinh thần trách nhiệm và ý thức của NBC.
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 36
Ba là, quy định của pháp luật chƣa rõ ràng, chƣa cụ thể. Khoản 2 Điều 57 BLTTHS quy định về từ chối NBC trong trƣờng hợp bào chữa bắt buộc chƣa rõ ràng nên khi thực hiện đã nảy sinh nhiều vấn đề ảnh hƣởng đến hoạt động của NBC. Bên cạnh đó ý thức của một số ngƣời THTT chƣa cao nên ảnh hƣởng đến quyền bào chữa của ngƣời bị buộc tội. Việc cơ quan THTT yêu cầu Đoàn luật sƣ cử NBC nhiều khi cịn mang tính hình thức để khơng vi phạm thủ tục tố tụng chứ không phải để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cáo. Tuy nhiên nhìn một cách tồn diện thì NBC tham gia tố tụng trong những trƣờng hợp bào chữa chỉ định đã mang lại những hiệu quả nhất định cho bị cáo và góp phần bảo vệ sự thật khách quan của vụ án. Trong nhiều trƣờng hợp việc bào chữa chỉ định không mang tính hình thức nhƣ một số ngƣời vẫn thƣờng nghĩ, kể cả ngƣời THTT [22].
Trƣờng hợp bào chữa không bắt buộc.
Trong trƣờng hợp bào chữa theo yêu cầu của nguời bị buộc tội chiếm tỷ lệ rất khiêm tốn so với tỷ lệ vụ án có NBC tham gia. Điều này cho thấy nhận thức của ngƣời bị buộc tội về vai trò, chức năng của NBC còn chƣa đúng và chƣa hợp lý. Ngƣời dân và ngƣời bị buộc tội thƣờng hay quan niệm NBC chẳng giúp ích đƣợc gì, mời NBC chỉ tốn kém cho nên họ thƣờng phó mặt cho cơ quan THTT tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Điều này không chỉ gây bất lợi cho bản thân bị can, bị cáo mà cịn tạo ra khó khăn cho cơ quan THTT dẫn đến việc ra quyết định khơng chính xác và hậu quả là chính bản thân bị can, bị cáo phải tự gánh chịu.
Khi tham gia vào những vụ án thuộc trƣờng hợp bào chữa không bắt buộc, NBC sẽ thực hiện nhiệm vụ của mình theo hợp đồng bào chữa với ngƣời bị buộc tội và họ đƣợc hƣởng phí bào chữa do hai bên thỏa thuận. Trong thực tiễn, sự tham gia của NBC trong trƣờng hợp này sẽ mang lại hiệu quả tích cực hơn trƣờng hợp bào chữa bắt buộc vì NBC tham gia bào chữa một cách tự nguyện mà không chịu sự chỉ định từ cơ quan THTT hay của Đoàn luật sƣ và thù lao bào chữa trong trƣờng hợp này là do ngƣời bị buộc tội và NBC thỏa thuận nên có thể sẽ cao hơn chi phí bào chữa do nhà nƣớc quy định. Vấn đề này sẽ chi phối không nhỏ đến kết quả công việc thực hiện vì NBC sẽ có động lực thúc đẩy để họ thực hiện tốt nhiêm vụ của mình. Thật
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 37
vậy kết quả đạt đƣợc là trong số vụ án KSV đề nghị mức án tử hình đối với bị cáo nhƣng nhờ vào sự bào chữa của luật sƣ nên TA đã xem xét và hạ xuống cịn chung thân. Cũng có nhiều trƣờng hợp nhờ có sự tham gia bào chữa của luật sƣ nên TA đã tuyên bố bị cáo không phạm tội hoặc miễn trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt cho bị cáo [19-tr.46].
Tuy nhiên trên thực tế có khơng ít trƣờng hợp NBC lợi dụng sự thiếu hiểu biết của thân chủ lừa gạt họ phải chi tiền, đòi hứa thƣởng nếu việc bào chữa thành cơng hay tình trạng cịn nhiều trƣờng hợp NBC do bào chữa nhiều vụ án cùng lúc nên không thể đảm đƣơng hết nhiệm vụ bào chữa hoặc tham gia chạy án để rửa tội cho bị cáo.
2.2.2 Thực tiễn về sự có mặt của ngƣời bào chữa tại phiên tịa phúc thẩm.
Theo báo cáo kết quả cơng tác ngành Tịa án của Tịa án nhân dân tối cao năm 2002-2003, ở nƣớc ta, trung bình mỗi năm tỷ lệ kháng cáo, kháng nghị rất cao, khoảng 60-70% bản án hình sự sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị. Số liệu này cho thấy hoạt động xét xử ở cấp sơ thẩm cịn tồn tại nhiều thiếu sót và cần có cấp tịa phúc thẩm để sửa đổi những sai lầm mà cấp tòa sơ thẩm đã mắc phải.
Phiên tòa phúc thẩm cũng tồn tại sự buộc tội đối với bị cáo và bản án đƣợc tuyên sẽ có hiệu lực pháp lý ngay nên cần thiết phải có sự tham gia của NBC để bảo vệ quyền lợi cho bị cáo. Nhận thức đƣợc xét xử giai đoạn phúc thẩm bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật ngay nên NBC đã tích cực yêu cầu triệu tập thêm ngƣời làm chứng, đƣa thêm những tài liệu, tận dụng tối đa quyền tranh luận để phân tích, lập luận, đƣa ra những lý lẽ bày tỏ quan điểm của mình để bảo vệ nội dung kháng cáo vì vậy những phiên tịa phúc thẩm có NBC tham gia thƣờng tranh luận sơi nổi, thể hiện tính dân chủ cao. Thực tiễn hoạt động xét xử của TA cho thấy, đa số các vụ án có NBC tham gia thƣờng đạt hiệu quả cao, ở cấp phúc thẩm hầu hết các vụ án có NBC tham gia thì NBC thƣờng giúp đỡ thân chủ mình rất nhiều, trƣớc tiên là việc giúp đỡ bị cáo trong việc kháng cáo, kháng nghị, phát hiện có sai sót trong tố tụng hình sự. Tại phiên tịa phúc thẩm đối với trƣờng hợp bị cáo thực hiện quyền kháng cáo thì NBC sẽ giúp bị cáo thay đổi, bổ sung kháng cáo. Quan trọng hơn là NBC đã
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Toà – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 38
đƣa ra chứng cứ, tài liệu mới về vụ án để bào chữa cho bị cáo giúp cho bị cáo đƣợc giảm nhẹ trách nhiệm hình sự so với phán quyết sơ thẩm.Với sự am hiểu pháp luật, NBC đã khẳng định vai trị của mình qua việc giúp bị cáo kháng cáo trên cơ sở đó vụ án đƣợc giải quyết lại theo trình tự phúc thẩm với hy vọng rằng cấp phúc thẩm là cấp xét xử cao hơn, chủ thể THTT là ngƣời có trình độ cao, có khả năng giúp bị cáo tránh oan sai trong vụ án. Trên thực tế, có rất nhiều trƣờng hợp, mà nhờ sự tận tâm, kiên quyết theo đuổi vụ án mà NBC đã giúp cho thân chủ mình đƣợc minh oan. Điển hình là vụ Vƣơng Khắc Phẩm ở Tuyên Quang, nhờ sự giúp đỡ tận tình của luật sƣ mà cuối cùng anh đã đƣợc Ủy ban thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao tuyên khơng phải chịu trách nhiệm hình sự [33].
Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn có một thực trạng là tịa phúc thẩm cũng tiến hành xét xử một cách hợp pháp, sửa đổi những sai lầm mà tòa sơ thẩm mắc phải. HĐXX và KSV thƣờng cho rằng mọi việc đã đƣợc kết luận trong Cáo trạng và sẽ xét xử theo Cáo trạng, thực trạng này đã gây khơng ít khó khăn cho việc bào chữa của NBC tại phiên tịa phúc thẩm. Về vấn đề bình đẳng tại phiên tịa phúc thẩm thì ln ln lúc nào NBC cũng có vị thế yếu hơn so với các chủ thể THTT, vai trò của NBC tại phiên tòa là rất mờ nhạt nhƣng do pháp luật quy định phải triệu tập nên thực tế NBC dù có đƣợc triệu tập tham gia phiên tịa thì sự có mặt của họ chỉ mang tính hình thức, ý kiến của NBC ít khi đƣợc xem xét.
Tóm lại, vị trí và vai trị của NBC trong vụ án hình sự mà đặc biệt là tại phiên tòa ngày càng đƣợc nâng cao tuy nhiên bên cạnh đó thực tiễn xét xử cũng đặc ra khơng ít khó khăn cho NBC vì vậy để thực hiện tốt hơn nữa vai trị của NBC thì cần phải khắc phục những nguyên nhân gây cản trở hoạt động bào chữa của NBC bằng những giải pháp thiết thực.
2.2.3 Những ƣu điểm và bất cập trong quy định của pháp luật hiện hành về sự có mặt NBC tại phiên tịa. có mặt NBC tại phiên tòa.
Những thành tựu của pháp luật về sự có mặt của NBC tại phiên tịa.
Sự Có Mặt Của Người Bào Chữa Tại Phiên Tồ – Lý Luận Và Thực Tiễn
GVHD: Lương Thị Mỹ Quỳnh Trang 39
Thứ nhất, đó là việc Bộ chính trị ban hành Nghị Quyết 08/NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị Quyết 49/NQ TW ngày 02/6/2005 đã khiến cho hoạt động tranh tụng tại phiên tòa ngày càng đƣợc quan tâm và đạt đƣợc nhiều kết quả đáng khích lệ, hai văn bản này đã góp phần tạo điều kiện thuận lợi để NBC có thể thực