Nhìn chung tỉ lệ nhân viên nam và nữ của Ngân hàng tương đối bằng nhau. Trong đó, nam chiếm 48,64%, tương ứng 18 người vào quí III năm 2008 và quí II năm 2009, đến quí I năm 2010 nam chiếm 56%, tương ứng 14 người. Những
Công tác quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL QUÍ I NĂM 2010 0% 0% 68% 32%
QUÍ III NĂM 2008 VÀ QUÍ II NĂM 2009
78.37% 21.63% 0.00%0.00% 20 – 30 31 – 40 41 – 50 51 – 60
con số này đang chứng minh sự bình đẳng giữa nam và nữ, công việc ở ngân hàng tuy căng thẳng, đòi hỏi cao, nhiều áp lực nhưng người phụ nữ vẫn hồn tồn có thể đảm nhận được và ngày càng chứng minh vai trò của mình. Tỉ lệ nam tăng ở bảng số liệu chỉ là do sự phân phối lại cơ cấu nhân sự vào đầu năm 2009 nên có thay đổi chút ít chứ khơng phải sự tăng lên do tuyển thêm nhân sự trên thực tế. Trong ngân hàng, nữ thường thích hợp với vị trí kế tốn, hành chính, cịn nam thì thường đảm nhận cơng việc thẩm định, tín dụng, xử lý rủi ro, do đó, cơng việc thường phân chia đều cho nhau.
Xét theo cơ cấu tuổi
BẢNG 3: CƠ CẤU NHÂN SỰ THEO ĐỘ TUỔI
Quí III năm 2008 Quí II năm 2009 Quí I năm 2010 Khoảng tuổi
Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) 20 – 30 31 – 40 41 – 50 51 – 60 29 8 0 0 78.37 21.63 0 0 29 8 0 0 78.37 21.63 0 0 17 8 0 0 68 32 0 0 Tổng 37 100 37 100 25 100
(Nguồn: Phòng HC – QT ngân hàng TMCP Bắc Á – chi nhánh ĐBSCL)
Công tác quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL
Từ số liệu ở bảng cho thấy, trong quí III năm 2008 và quí II năm 2009 số lượng nhân viên của Ngân hàng trong độ tuổi từ 20 – 30 tuổi là 29 người, tương đương 78.37%, còn lại là những nhân viên trong độ tuổi từ 30 – 40 tuổi, con số này nói rằng phần lớn nhân sự tại Ngân hàng cịn q trẻ. Đến q I năm 2010 con số này là 17 người, tương đương 68%, vẫn chiếm tỷ lệ rất cao. Nhân viên của Ngân hàng có tuổi đời và tuổi ngành khá trẻ, khơng có ai trên 40 tuổi và kinh nghiệm làm việc trong môi trường ngân hàng lâu nhất là 13 năm nhưng lại là kỹ sư tin học chứ không phải người trong Ban lãnh đạo. Thiết nghĩ, trong môi trường cạnh tranh khắc nghiệt của ngành ngân hàng nói riêng và của nền kinh tế nói chung thì bất kỳ ngân hàng nào cũng cần có một đội ngũ lãnh đạo cũng như lực lượng nhân viên thật sự già cội, dạn dày kinh nghiệm thì mới có thể hậu thuẫn một cách vững chắc cho hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, sự trẻ không chỉ đơn thuần là thiếu kinh nghiệm mà nó vẫn có cái hay của nó, ở tuổi trẻ chúng ta sẽ thấy được sự sáng tạo, liều lĩnh, quyết đoán, dám nghĩ dám làm. Mà trong lịch sử lẫn thực tế hiện tại đều đã chứng minh rằng đó lại là những yếu tố làm nên những sự thành công vượt trội. Tại ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL, đội ngũ lãnh đạo chiếm đa số trong độ tuổi từ 31 – 40 tuổi, từ kết quả hoạt động kinh doanh chúng ta phân tích ở trên đã chứng minh rằng họ là những người hồn tồn có đủ năng lực và kinh nghiệm (tuổi ngành trung bình 8 – 10 năm) để dìu dắt Ngân hàng ngày càng phát triển, ngày càng khẳng định uy tín của mình đối với khách hàng nói riêng và với thị trường tài chính nói chung.
2.2.2. Tuyển dụng
Trong khoảng 2 năm hoạt động, Ngân hàng chỉ có đợt phân cơng lại nhân sự vào năm 2009 chứ khơng có đợt tuyển dụng nhân sự nào đặc biệt do nhu cầu chưa cần, ngoại trừ vào cuối năm 2009 đã tuyển thêm một nhân viên ngân quỹ do nhân viên ngân quỹ cũ đang trong thời kỳ thai sản.
Trong tương lai, Ngân hàng đang tiến hành kế hoạch mở thêm PGD mới nên sẽ có nhu cầu tuyển thêm nhân sự, khi đó, qui trình tuyển dụng sẽ được thực hiện theo Qui định số 266/2007/QĐ-NASB ban hành ngày 22/06/2007:
- Chỉ tiêu tuyển dụng nhân sự từ cấp trưởng phòng trở xuống sẽ do Tổng
Công tác quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL
- Căn cứ vào nhu cầu sử dụng lao động thực tế, Phòng HC – QT Hội sở và
Giám đốc các Chi nhánh lập kế hoạch về việc tuyển dụng nhân sự tại đơn vị mình trình Tổng Giám đốc ký vào tháng 4 hàng năm hoặc đột xuất.
- Tất cả các cán bộ nhân viên trước khi được tiếp nhận vào làm việc tại Bac
A Bank đều phải thi tuyển, trường hợp khác Tổng Giám đốc quyết định.
- Hội đồng tuyển gồm có ít nhất 3 người do Phòng HC – QT Hội sở và
Giám đốc các Chi nhánh lựa chọn, trình Tổng Giám đốc ký quyết định thành lập.
- Đối với các trường hợp được tiếp nhận qua thi tuyển, trước khi được tiếp
nhận chính thức, người lao động phải qua thời gian thử việc như sau:
Sáu mươi ngày đối với công việc cần trình độ chuyên môn, kỹ thuật bậc cao đẳng, đại học và trên đại học.
Ba mươi ngày đối với cơng việc cần trình độ trung cấp trở xuống. Mức lương thử việc được qui định cụ thể trong Hợp đồng.
Hết thời gian thử việc Trưởng các Phòng/Ban thuộc Hội sở, Giám đốc các Chi nhánh có trách nhiệm thông báo cho người lao động về kết quả thử việc. Nếu đạt yêu cầu, Trưởng các Phòng/Ban thuộc Hội sở, Giám đốc các đơn vị trực thuộc trình Tổng Giám đốc ra quyết định tiếp nhận chính thức và ký Hợp đồng Lao động.
- Đối với các trường hợp được tuyển không qua thi tuyển, trước khi được
tiếp nhận chính thức người lao động phải trải qua thời gian tập sự như sau: Sáu tháng đối với các cơng việc có chức danh, ngạch bậc chuyên viên và cán sự;
Ba tháng đối với các cơng việc có chức danh, ngạch bậc nhân viên trở xuống.
Mức lương tập sự được quy định tại Hợp đồng Tập sự.
Hết thời gian tập sự Trưởng các Phòng/Ban thuộc Hội sở, Giám đốc các Chi nhánh có trách nhiệm thơng báo cho người lao động về kết quả thử việc. Nếu đạt yêu cầu, Trưởng các Phòng/Ban thuộc Hội sở, Giám đốc các đơn vị trực thuộc trình Tổng Giám đốc ra quyết định tiếp nhận chính thức và ký Hợp đồng Lao động.
Công tác quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL
- Khi tiếp nhận chính thức lao động, Bac A Bank tiến hành ký Hợp đồng
lao động với người lao động theo quy định của Bộ Luật Lao động
Tổng Giám đốc trực tiếp ký kết Hợp đồng Lao đồng với tất cả người làm việc tại Hội sở và Chi nhánh.
Trong trường hợp cần thiết, Tổng Giám đốc sẽ ủy quyền cho Giám đốc các Chi nhánh trực tiếp ký Hợp đồng Lao động với người lao động là nhân viên làm việc tại Chi nhánh căn cứ vào quyết định tiếp nhận của Tổng Giám đốc và tình hình thực tế.
Như chúng ta đã biết, công việc ở ngân hàng rất phức tạp, nhiều u cầu, vì vậy, khi có nguyện vọng trở thành nhân viên của ngân hàng chúng ta sẽ phải trải qua những kì thi tuyển, sát hạch nghiêm khắc, khơng ngoại lệ, Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL cũng đặt ra những tiêu chuẩn tuyển dụng của riêng mình.
Có trình độ chun mơn;
Có tư cách đạo đức, ý thức tổ chức, kỷ luật tốt. Chấp hành tốt các chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước;
Tác phong đúng đắn, giao tiếp tế nhị, ứng xử nhạy bén, thể lực tốt, ngoại hình khá, có tinh thần học hỏi, có chí tiến thủ.;
Có năng lực công tác, đảm bảo đảm nhiệm tốt công việc được giao; Khơng có tiền án tiền sự.
2.2.3. Đào tạo và bồi dưỡng nhân sự
Để sử dụng lao động một cách hiệu quả nhất và để thích ứng với sự thay đổi liên tục của môi trường kinh doanh cũng như để nắm bắt được sự phát triển của nền kinh tế thì bất kỳ ngân hàng nào cũng phải thường xuyên chăm lo tới công tác đào tạo và phát triển nhân sự. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL đã có những quan tâm nhất định như sau:
Những lao động có trình độ chun mơn cao là một nhân tố q giá của nền kinh tế nói chung, và của Ngân hàng nói riêng, nó quyết định việc thực hiện mục tiêu của quá trình kinh doanh. Vì vậy, phải thường xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhân sự.
Công tác quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL
Mục đích của việc đào tạo nhân sự trong Ngân hàng là nhằm khắc phục những tồn tại, đồng thời để nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ công nhân viên, để tạo ra một đội ngũ lao động có chất lượng cao, từ đó sử dụng lợi thế cạnh tranh thông qua việc sử dụng nguồn nhân sự.
Trong quá trình đào tạo, mỗi cá nhân sẽ được bù đắp những thiếu sót trong kiến thức chuyên môn và được truyền đạt thêm những kiến thức kinh nghiệm mới, được mở rộng tầm hiểu biết để khơng những hồn thành tốt cơng việc được giao mà cịn có thể đương đầu với những thay đổi của mơi trường kinh tế hiện nay. Trình độ lý luận chính trị cũng được coi trọng, Ban lãnh đạo Ngân hàng đã tham gia nhiều khóa học về chính trị.
Trong hai năm hoạt động, Ngân hàng đã có hai khóa bồi dưỡng nhân sự trong Dự án CoreBanking của Hội sở, đào tạo các phân hệ Tiền gửi, Kế tốn, Tín dụng, Chuyển tiền và TTQT, Mua bán ngoại tệ và tiền gởi TCTD, Báo cáo, Ngân hàng trực tuyến. Hai khóa học khơng theo thời gian nhất định mà phụ thuộc vào Hội sở. Số lượng nhân viên tại Ngân hàng tham gia mỗi khóa học là 05 người, chiếm 20%. Đó là các nhân sự của bộ phận IT, kế tốn vá tín dụng.
Những điều trên cho thấy Ngân hàng coi trọng vấn đề đào tạo và nâng cao trình độ nhân sự, Ban lãnh đạo của Ngân hàng hiểu được sự khắc nghiệt của quy luật cạnh tranh và nhận thức được rằng tài nguyên nhân sự là một “vũ khí” lợi hại để giúp ngân hàng tăng thêm sức mạnh trong “cuộc chiến” tài chính giai đoạn này. Tuy nhiên, do mới thành lập nên công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân sự của Ngân hàng còn hơi thụ động, chưa có những khóa học trực tiếp, khi đó, chi phí cho việc đào tạo sẽ cao hơn, thời gian bỏ ra nhiều hơn, ngành ngân hàng vốn đòi hỏi về ngoại, đặc biệt trong xu thế phát triển và hội nhập của nền kinh tế hiện nay thì mảng đào tạo về ngoại ngữ cần được chú trọng hơn. Vì là đơn vị mới thành lập nên Ngân hàng cần đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dưỡng nhân sự để sở hữu một đội ngũ nhân viên đủ khả năng và bản lĩnh giúp Ngân hàng tồn tại và phát triển trên thị trường, cần khắc phục điểm này để nguồn nhân sự của Ngân hàng phong phú và vững chắc hơn về kiến thức chuyên môn.
Công tác quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL
2.2.4. Đãi ngộ đối với người lao động
2.2.4.1. Đãi ngộ vật chất
Đãi ngộ vật chất tại ngân hàng thể hiện qua tiền lương, tiền thưởng và một số phụ cấp khác.Cán bộ công nhân viên trong Ngân hàng được hưởng mức lương theo theo quy định của Ngân hàng TMCP Bắc Á. Mỗi nhân viên có mã ngạch, bậc lương, hệ số lương tùy theo vị trí cơng việc, trình độ chun mơn của mình với các qui định về chế độ tiền lương như sau:
- Tiền lương hàng tháng: sẽ được thỏa thuận với từng người lao động,
được ghi rõ trong Hợp đồng Lao động được ký kết đối với người lao động trên cơ sở khối lượng công việc thực tế phải đảm nhiệm, mức thu nhập bình quân trên địa bàn và yêu cầu về năng lực và trình độ đối với người lao động.
Hàng năm, người lao động sẽ được đánh giá và xét phân loại theo kết quả cơng việc được giao và trình độ nghiệp vụ dựa trên những tiêu chí đánh giá do Tổng Giám đốc ban hành, trên cơ sở đó, sẽ tiến hành quyết định nâng ngạch bậc và tăng bậc lương cho người lao động.
- Tiền lương kinh doanh bổ sung: ngồi tiền lương tháng, người lao động
cịn có thể được hưởng tiền lương bổ sung được Ngân hàng chi trả theo kết quả kinh doanh chung của Ngân hàng trong từng thời kỳ.
- Lương cơ bản: tất cả các nhân viên làm việc theo hợp đồng đều được xác
định mức lương cơ bản theo ngạch bậc của Ngân hàng. Lương cơ bản là một phần trong cơ cấu tiền lương của người lao động như đã nêu trên và là cơ sở để Ngân hàng tính và đăng ký BHXH và BHYT cho cán bộ công nhân viên Ngân hàng.
Khi một nhân viên đã được tuyển dụng vào làm việc tại Ngân hàng hoặc được bổ nhiệm mới, tùy theo nhiệm vụ được giao cũng như năng lực công tác, Hội đồng tuyển dụng và Tổng Giám đốc sẽ xem xét và quyết định ngạch và bậc lương khởi điểm của nhân viên đó trên cơ sở Bảng ngạch bậc lương của Ngân hàng.
Mức lương cơ bản được xác định theo hệ số lương theo ngạch bậc của nhân viên và mức lương cơ bản tối thiểu do Nhà nước qui định tại từng thời kỳ.
Công tác quản trị nhân sự tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL
Vào ngày thường, được trả lương bằng 150% tiền lương giờ của ngày làm bình thường.
Vào ngày nghỉ hàng tuần, được trả lương bằng 200% tiền lương giờ của ngày làm bình thường.
Vào ngày nghỉ, ngày lễ có hưởng lương, được trả lương bằng 300% tiền lương giờ của ngày làm bình thường.
Tuy nhiên, việc làm thêm giờ không được quá 4 giờ trong ngày, 200 giờ trong năm. Lương ngoài giờ hàng tháng không được vượt quá 25% mức tiền lương được hưởng hàng tháng của người lao động.
Tại Ngân hàng, mức lương bình quân của nhân viên là 5 triệu đồng mỗi tháng, trong đó, người có mức lương cao nhất là Giám đốc với khoảng 20 triệu đồng, thấp nhất là nhân viên tạp vụ với khoảng 2 triệu đồng. Đây là mặt bằng lương chung đối với ngành ngân hàng hiện nay, trên cơ bản, Chi nhánh đã đáp ứng được yêu cầu về vật chất đối với nhân viên, vì đây là một yếu tố khá quan trọng trong việc tạo động lực làm việc cho nhân viên nên nó rất cần được chú trọng.
- Về tiền thưởng: khi nhắc đến ngân hàng là người ta nghĩ ngay đến sự tồn
tại của tiền nên chế độ thưởng của Chi nhánh cũng rất phong phú, đa dạng. Tiền thưởng như một phụ gia giúp tăng cường động lực làm việc của nhân viên, đặc biệt, môi trường làm việc tại ngân hàng rất nhiều áp lực với các con số, nếu nhân viên còn phải vướng bận về vấn đề cơm áo gạo tiền trong cuộc sống thì sẽ dễ dàng dẫn đến sai sót trong cơng việc, ảnh hưởng khó lượng đến Ngân hàng cũng như bản thân. Có chế độ tiền thưởng hợp lý, tinh thần làm việc của nhân viên sẽ thoải mái hơn, hồn thành cơng việc một cách hoàn hảo hơn.
Tại Ngân hàng TMCP Bắc Á – Chi nhánh ĐBSCL, tiền thưởng bình quân mỗi năm là khoảng 36 triệu đồng, chia ra nhiều đợt vào các dịp lễ, tết ví dụ như: Tết Âm lịch, Ngày Giỗ tổ, ngày thành lập Ngân hàng,…kể cả ngày sinh nhật Tổng Giám đốc, hay đột xuất một chuyến công tác nước ngồi thành cơng của