Thực trạng thực hiện hoạt động tranh tụng trong tố tụng hành chính

Một phần của tài liệu Tranh tụng trong tố tụng hành chính” (Trang 48 - 54)

2.1 Thực trạng tranh tụng trong tố tụng hành chính

2.1.1 Thực trạng thực hiện hoạt động tranh tụng trong tố tụng hành chính

TỐ TỤNG HÀNH CHÍNH

2.1 Thực trạng tranh tụng trong tố tụng hành chính

2.1.1 Thực trạng thực hiện hoạt động tranh tụng trong tố tụng hành chính chính

Hiện nay, số vụ án hành chính ngày càng tăng trong những năm vừa qua. Điều này được thể hiện tại Báo cáo tổng kết 3 năm thực hiện Luật TTHC năm 2010 của Toà án nhân dân Tối cao qua bảng số liệu sau:

Năm Tổng số vụ án hành chính

Số vụ đã giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm Đạt tỉ lệ 2012 6177 4742 67,67% 2013 7738 6430 83,09% 2014 7317 6244 85,3%

Từ số liệu trên cho thấy, hiệu quả hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng được cải thiện và tăng lên không ngừng. Hiện tượng tồn án đã được giải quyết đáng kể. Từ đó tạo lịng tin trong nhân dân về hoạt động xét xử. Bên cạnh đó, chất lượng của hoạt động tranh tụng ngày càng cao, khả năng tranh tụng của các cá nhân, cơ quan, tổ chức được nâng lên rõ rệt. Đạt được kết quả trên chính là nhờ sự quan tâm sâu sắc của Đảng và Nhà nước ta trong quá trình thực hiện cải cách Tư pháp, đồng bộ hố hệ thống pháp luật.

Tuy nhiên, qua thực tiễn thực hiện hoạt động tranh tụng, vẫn còn tồn tại một số bất cập làm giảm hiệu quả của quá trình tranh tụng hiện nay.

Thứ nhất, sự vắng mặt của người bị kiện, người đại diện trong quá trình

tranh tụng

Tranh tụng trong quá trình xét xử diễn ra giữa các đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự. Mục đích của tranh tụng tại phiên toà là sự cọ xát, đưa ra quan điểm, yêu cầu của các bên để tranh luận, giúp HĐXX tìm ra sự thật của vụ án. Sự có mặt của các đương sự tại phiên tồ khơng chỉ để đảm bảo các bên bảo vệ quyền, lợi ích của mình trước pháp luật, chứng minh yêu cầu đưa ra là

44

có căn cứ và giúp các bên đối đáp, trả lời những thắc mắc gây ra nguyên nhân khởi kiện.

Tại Điều 158 LTTHC 2015 có quy định trường hợp đương sự vắng mặt tại phiên tồ nếu có đơn đề nghị Tồ án xét xử vắng mặt. Trên thực tế, người bị kiện có thể dựa vào quy định này để xin vắng mặt trong phiên xét xử. Điều này đã gây bức xúc cho người khởi kiện, cản trở hoạt động xét xử của cơ quan THTT, khiến thời gian tiến hành tố tụng kéo dài, tốn tiền bạc, công sức của các bên và làm mất niềm tin trong nhân dân về việc giải quyết các khiếu kiện hành chính của cơ quan có thẩm quyền.

Trước đây LTTHC 2010 khơng giới hạn về người đại diện theo ủy quyền đối với trường hợp người bị kiện là cơ quan, tổ chức, hoặc người đứng đầu cơ quan, tổ chức. Tuy nhiên theo LTTHC 2015 người bị kiện là người đứng đầu cơ quan, tổ chức chỉ được ủy quyền cho cấp phó của mình đại diện. Trên thực tế, vì lý do cơng việc, chức vụ,… nên người đại diện thường từ chối tham gia quá trình tranh tụng. Vì vậy, quy định này phần nào ảnh hưởng đến sự có mặt của người bị kiện, đại diện người bị kiện.

Ví dụ: tại bản án số 22/2014/HC-ST ngày 26/09/2014 của Toà án nhân dân quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh xét xử sơ thẩm vụ án thụ lý số: 31/2013/TLST/HCST ngày 05/11/2013 về việc “Khiếu kiện quyết định hành chính” đối với Quyết định 1424/QĐ-UBND ngày 13/06/2011 về việc thu hồi đất để tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng thực hiện dự án mở rộng Xa lộ Hà Nội tại phường Trường Thọ và LT, quận Thủ Đức. Trong vụ án trên, người bị kiện là BĐ-BĐ Uỷ ban Nhân dân quận Thủ Đức với người đại diện theo uỷ quyền là ơng Nguyễn Trí Đức, sinh năm 1977 – Chun viên Phịng Tài nguyên và Môi trường và ông Dương Thành Nhân – Cán bộ địa chính Uỷ ban Nhân dân phường LT, quận Thủ Đức (có đơn xin vắng mặt).40

Một vụ án khác, tháng 10-2014, vợ chồng ông Nguyễn Hồng Điều (ngụ quận 1, TP.HCM) khởi kiện yêu cầu TAND quận 1 huỷ việc cấp giấy hồng của UBND quận này vì gây thiệt hại cho gia đình ơng. Sau khi thụ lý, TAND quận 1 đã thông báo tới bên bị kiện là UBND quận. Trong văn bản trả lời của Tồ, UBND quận cho biết khơng chấp nhận yêu cầu của người khởi kiện, đồng thời do điều kiện công tác

40

45

UBND quận xin vắng mặt tại các buổi triệu tập, đối thoại, xét xử cho đến khi bản án có hiệu lực pháp luật của TAND quận 1 và TAND các cấp41.

Hay trong việc khơng đồng tình với việc thu hồi đất và bồi thường, ơng Trần Đức Minh đã khởi kiện UBND huyện Hoà Thành (Tây Ninh) ra toà. Bị TAND huyện Hoà Thành xử sơ thẩm bác đơn khởi kiện, ông Minh kháng cáo. Tháng 9- 2015, trong phiên phúc thẩm, những người đại diện theo uỷ quyền của Uỷ ban đều có đơn xin vắng mặt42.

Theo luật sư (LS) Trần Văn Hiếu (Đoàn LS TP.HCM, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho ông Trần Đức Minh) cho hay: “Trong phiên toà sơ thẩm, người đại diện theo uỷ quyền của Uỷ ban đến tranh luận rất sơi nổi. Cịn phiên tồ phúc thẩm thì khơng có ai tham gia cả. Dù phiên tồ cũng diễn ra theo đầy đủ trình tự thủ tục nhưng đến phần xét hỏi thì tơi chẳng thể hỏi Uỷ ban được gì để làm sáng tỏ tình tiết vụ án. Đến phần tranh luận cũng chỉ LS và đương sự nói cho HĐXX nghe”.43

Điều này ảnh hưởng đến nhiều mặt, theo Th.S Nguyễn Hoàng Yến (giảng viên Trường Đại học Luật TP.HCM) nhận xét: “Trong án hành chính, sự có mặt của phía người bị kiện trong phiên đối thoại, các phiên toà xét xử sơ, phúc thẩm là điều kiện để người khởi kiện có thể tiếp xúc, trao đổi với chủ thể quản lý Nhà nước, làm rõ các nội dung liên quan đến đối tượng khởi kiện. Sự vắng mặt của phía người bị kiện có thể ảnh hưởng đến quyền, lợi ích của các đương sự khác và chất lượng xét xử vụ án”.

Điều này cũng được một Thẩm phán có nhiều kinh nghiệm xử án hành chính ở TP.HCM thừa nhận và cho biết thêm: “Phía Uỷ ban có đơn xin vắng mặt thường làm các thẩm phán khó xử. Ơng cũng đang gặp một vụ mà phía Uỷ ban có đơn xin vắng mặt trong suốt quá trình tố tụng. Trong văn bản Uỷ ban gửi toà trả lời nguyên nhân khơng chấp nhận đơn khởi kiện cịn chung chung lắm. Tôi đang làm cơng văn đề nghị Uỷ ban tham gia ít nhất là phiên đối thoại để người dân có cơ hội nói lên bức xúc của họ”. Theo Chánh án TAND một huyện: “Gặp trường hợp người bị kiện xin vắng mặt, các toà vẫn thu thập tài liệu, chứng cứ khác để giải quyết nhưng ít nhiều việc làm rõ các vấn đề trong vụ án cũng bị ảnh hưởng. Đó là chưa kể trong

41

http://netluat.plo.vn/luat-net/bi-kien-uy-ban-vang-mat-duoc-khong-589968.html (truy cập ngày

15/06/2016)

42

http://netluat.plo.vn/luat-net/bi-kien-uy-ban-vang-mat-duoc-khong-589968.html (truy cập ngày

15/06/2016)

43http://netluat.plo.vn/luat-net/bi-kien-uy-ban-vang-mat-duoc-khong-589968.html (truy cập ngày 15/06/2016)

46

trường hợp người bị kiện xin vắng suốt quá trình tố tụng thì cơ hội để các bên hồ giải, đạt tới thoả thuận thông qua phiên đối thoại cũng bị mất”44.

Như vậy, việc người bị kiện có đơn xin vắng mặt tại phiên toà sơ thẩm là được phép theo quy định Điều 158 và phiên tồ vẫn có thể được diễn ra. Tuy nhiên, trong vụ án hành chính, người bị kiện là những người ra quyết định hay thực hiện hành vi hành chính bị khiếu kiện. Sự vắng mặt của không chỉ vừa ảnh hưởng đến quyền được tranh tụng của chính mà cịn gây cho người khởi kiện tâm lý khơng hài lịng. Tại phiên tồ sẽ là cơ hội để các đương sự có thể tranh luận để giải quyết mâu thuẫn và tìm ra cách giải quyết, nếu chỉ có người khởi kiện thì việc tranh luận chỉ diễn ra theo hướng một chiều, khơng có tính chất đối kháng. Vì vậy mà Tồ án cũng sẽ khó khăn trong việc đưa ra quyết định về vụ án. Đây là hiện trạng khá phổ biến hiện nay trong phiên xét xử vụ án hành chính.

Thứ hai, kỹ năng điều khiển hoạt động tranh tụng tại phiên tòa của Hội đồng

xét xử chưa cao

Tại phiên xét xử, Thẩm phán đóng vai trị quan trọng trong điều hành, định hướng để hoạt động tranh tụng được diễn ra một cách trật tự, đúng quy định của pháp luật, đảm bảo quyền, lợi ích cho các bên TGTT và chất lượng của phiên toà. Tại khoản 3 Điều 175 LTTHC 2015 quy định Thẩm phán – Chủ toạ phiên tồ có quyền cắt ý kiến khơng liên quan đến vụ án. Thực tế, do có nhiều Chủ toạ phiên tồ còn hạn chế về kĩ năng điều khiển, cắt ý kiến đương sự không hợp lý, có những câu hỏi mang tính hình thức, lý thuyết mà khơng khai thác thơng tin có lợi cho vụ án. Quá trình tham gia xét hỏi dài, trong khi q trình tranh luận giữa các bên lại khơng chủ động nên thời gian diễn ra ngắn và khơng đạt được mục đích như mong muốn, tạo tâm lý bức xúc, chống đối trong giai đoạn phía sau của phiên xét xử. Điều này làm cho phiên tồ diễn ra khơng thoải mái, đương sự có thể trả lời lệch sự thật, làm giảm hiệu quả của phiên tồ và vai trị tìm ra sự thật của HĐXX. Trong những trường hợp như trên, địi hỏi Chủ toạ phiên tồ cần phải khéo léo, vận dụng linh hoạt kỹ năng nghiệp vụ để giải quyết vấn đề, tạo khơng khí thoải mái nhưng nghiêm trang của phiên tồ, đặc biệt là định hướng lại để đương sự có thái độ hợp tác trong quá trình làm việc.

Hiện nay, vấn đề trình độ, chun mơn nghiệp vụ của những người tiến hành tố tụng đang là vấn đề đáng quan tâm và lo ngại. HĐXX đặc biệt là Thẩm phán đóng vai trị rất lớn trong việc đưa ra các quyết định có thụ lý vụ án hay khơng, thu

44

http://netluat.plo.vn/luat-net/bi-kien-uy-ban-vang-mat-duoc-khong-589968.html (truy cập ngày

47

thập tài liệu, chứng cứ cho vụ án, điều hành hoạt động tại phiên toà, giúp cho phiên toà diễn ra trật tự, đúng pháp luật và đảm bảo tìm ra sự thật khách quan của vụ án. Tuy nhiên, một bộ phận trong đó cịn hạn chế về kỹ năng cũng như chưa vững về kiến thức chuyên môn, từ việc thụ lý sai hay hiểu sai từ ngữ trong luật…đều là những sai sót thường gặp, khiến cho các hoạt động trong quá trình tố tụng diễn ra cứng nhắc, mang tính thủ tục, dài dịng và sai quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết, kết quả vụ án…

Bên cạnh đó, vì cùng là cơ quan Nhà nước, có mối quan hệ quen biết nên trong quá trình tranh tụng sẽ khơng khách quan, có sự thiên vị cho bên người bị kiện. Đây chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng này là ”Quyền độc lập” xét xử của Tòa án trong một số trường hợp cụ thể, chỉ mang tính hình thức. Theo th.S-LS Phùng Thị Hồ – Văn phịng Luật sư Chợ Lớn “Ở những vụ án mà ở đó

“Người bị kiện” lại là cơ quan quản lý Nhà nước tại địa phương (UBND hoặc Chủ tịch UBND các cấp) thì “Quyền độc lập“ xét xử của Tịa án khơng cịn có ý nghĩa thực tế nữa. Điều này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả xét xử vì lúc này tính khách quan, đúng pháp luật sẽ khơng cịn nữa. Để lý giải vấn đề này, một số Thẩm phán cho biết: Bất kỳ Thẩm phán nào cũng phải trải qua nhiều lần phải “Tái bổ nhiệm thẩm phán”, mà “Người quyết định” Thẩm phán đó có được tái bổ nhiệm hay không lại phụ thuộc vào UBND các cấp. Chưa kể, nào là xin đất xây trụ sở, hỗ

trợ kinh phí mua sắm trang thiết bị làm việc… vv…”45

.Vì vậy, cần có một cơ chế giám sát, kiểm tra chặt chẽ hơn để hoạt động tố tụng diễn ra một cách minh bạch và đúng với mục đích là tìm ra sự thật của vụ án.

Ví dụ: ơng Trần Xn Quang, thơn Bình Bắc, xã Tịnh Bình (Sơn Tịnh) khởi kiện hành chính UBND huyện Sơn Tịnh ra TAND huyện về việc huyện xét cấp GCNQSDĐ theo Nghị định 64/CP không đúng đối tượng, làm ảnh hưởng đến quyền lợi của dân. Bởi lẽ, trước khi đưa ra xét xử, UBND xã Tịnh Bình đã thừa nhận việc lập hồ sơ trình huyện cấp sổ đỏ cho ơng Trần Cơng Cựng thời điểm đó có nhiều sai sót... Thế nhưng, TAND huyện vẫn bác đơn khởi kiện của ông Quang; đồng thời khẳng định việc huyện cấp sổ đỏ cho ông Trần Cơng Cựng là đúng đối tượng. Kết quả đó khiến dư luận hồi nghi về tính cơng minh, sự cơng tâm của thẩm phán khi tuyên xử vụ án này. Không đồng tình với bản án sơ thẩm, ông Quang kháng cáo và được TAND tỉnh xem xét, tuyên hủy án sơ thẩm, yêu cầu TAND huyện Sơn Tịnh xét xử lại46

. 45http://vanphongluatsucholon.vn/thc-tin-xet-x/553-an-nhanhnchinh-va-thc-tinnxet-x.html (truy cập ngày 19/06/2016) 46 http://baoquangngai.vn/channel/2034/201311/khoi-kien-xet-xu-an-hanh-chinh-con-lam-gian- truan-2275763/ (truy cập ngày 19/06/2016)

48

Hay trong vụ án ông Tạ Ngọc Minh (sinh năm 1939) ở tổ 18, phường Nghĩa Chánh, thành phố Quảng Ngãi. Ông Minh cho biết, năm 2006, UBND Tp. Quảng Ngãi ra quyết định 1134 thu hồi ruộng của ông để làm Cụm công nghiệp Thiên Bút, nhưng bồi thường khơng thoả đáng. Ơng Minh đã làm đơn khiếu nại đến các cấp chính quyền và được UBND thành phố xem xét giải quyết tại Quyết định số 3156 ngày 15.12.2012. Theo đó, UBND thành phố vẫn giữ nguyên nội dung Quyết định 1134 ngày 7.4.2006 và cho rằng, nếu ông Minh không đồng ý với quyết định giải quyết trên thì có quyền khởi kiện ra tồ hành chính. Ơng Minh chính thức có đơn khởi kiện tại Tòa án nhân dân Thành phố Quãng Ngãi. Sau nhiều lần bổ sung hoàn chỉnh hồ sơ theo yêu cầu của TAND thành phố ông Minh tưởng rằng vụ việc sẽ sớm được đưa ra xét xử, vì vụ việc kéo dài gần chục năm, nhưng đến tháng 6.2013, thì TAND thành phố có Thơng báo số 49/2013 trả lại đơn kiện cho ơng Minh. Thế là vụ việc địi hỏi quyền lợi của ông Minh hiện nay tiếp tục treo và không biết cơ quan chức năng nào sẽ thụ lý để trả lời cho công dân47

.

Thứ ba, việc tiếp cận tài liệu, chứng cứ của người khởi kiện gặp nhiều khó

khăn

Trong hoạt động xét xử, tài liệu, chứng cứ là những căn cứ, cơ sở tiên quyết trong việc đưa ra phán quyết cuối cùng của Tồ án. Việc chứng minh u cầu của mình là hợp pháp không thể dụng bằng lời nói, hành động trên thực tế mà tất cả phải được thể hiện trên một văn bản, một vật hữu hình có thể nhìn, sờ được thì mới tạo ra sự thuyết phục cho người khác. Vì vậy mà hoạt động cung cấp tài liệu, chứng cứ trong tố tụng là vô cùng quan trọng và cần phải thực hiện một cách đầy đủ, toàn diện. Từ việc xét hỏi, tranh luận trực tiếp tại tồ và sự phân tích, đánh giá những chứng cứ, tài liệu do các bên cung cấp sẽ giúp HĐXX có thể đưa ra phán quyết một cách đúng đắn nhất. Với tầm quan trọng trong thể phủ nhận, hoạt động cung cấp tài liệu, chứng cứ cần phải được thực hiện một cách khách quan, công bằng, minh bạch. Đảm bảo các tài liệu, chứng cứ có liên quan sẽ được đưa ra làm cơ sở cho việc giải quyết vụ án. Tuy nhiên trên thực tế, việc thu thập tài liệu, chứng cứ của người khởi kiện là vơ cùng khó khăn. Tài liệu, chứng cứ phần lớn được lưu trữ tại

Một phần của tài liệu Tranh tụng trong tố tụng hành chính” (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)