5. Nội dung và kết quả đạt được:
5.3. Phân tán rủi ro
- Biện pháp phân tán rủi ro được thực hiện theo phương pháp chia sẽ rủi ro giữa các nhà đầu tư với nhau. Khơng tập trung vốn vay vào một khách hàng, hoặc một lĩnh vực đầu tư, ngân hàng phải luơn đa dạng hố các loại hình cho vay và đa dạng hố các lĩnh vực đầu tư. ðặc biệt, ngân hàng cần cĩ biện pháp khắc phục tỷ trọng vốn ngân hàng tham gia quá nhiều vào một khách hàng. Bên cạnh đĩ, ngân hàng cĩ thể thực hiện cho vay đồng tài trợ trên cùng một dự án lớn. Bởi lẽ khi nền kinh tế phát triển thì việc hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa các ngân hàng là điều tất yếu nhằm hạn chế rủi ro và cùng nhau tồn tại phát triển. ðây là yêu cấu quan trọng của mỗi ngân hàng vừa là xu thế của sự hội nhập và hợp tác trong thị trường hiện nay.
- Ngân hàng cần lựa chọn các hình thức đảm bảo phù hợp với yêu cầu của một khoản vay, đồng thời phải đánh giá chính xác giá trị vật làm đảm bảo tại thời điểm khách hàng vay vốn.
- ðể đề phịng một số trường hợp dẫn đến rủi ro trong hoạt động tín dụng mà ngân hàng khơng thể lường trước được như thiên tai, hoả hoạn, hư hỏng cơng trình .v.v... việc mua bảo hiểm tiền gửi sẽ giúp ngân hàng hạn chế được tác hại của rủi ro, bởi lẽ tồn bộ những rủi ro này sẽ được chuyển cho cơ quan bảo hiểm và đây cũng là nguồn trả nợ chính cho ngân hàng khi rủi ro xảy ra. Vì vậy, cơng tác mua bảo hiểm là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất để phịng chống rủi ro khi cho vay.
- Thực hiện tốt trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng, biện pháp này nhằm đẻ xử lý kịp thời những rủi ro tín dụng xảy ra, đảm bảo cho hoạt động của ngân Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
hàng diễn ra bình thường, liên tục. Việc trích lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng phải theo đúng tỷ lệ quy định của Ngân Hàng Nhà Nước và đưa vào chi phí, tuy nhiên cũng phải phù hợp với kết quả hoạt động của ngân hàng, nếu khơng sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
- Tăng cường cơng tác kiểm sốt, kiểm tốn nội bộ trong hoạt động của ngân hàng. Cơng tác kiểm sốt nội bộ nhằm ngăn chặng và xử lý kịp thời các vi phạm trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Phải kiểm tra chặt chẽ các cơ sở pháp lý khi thiết lập quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp để bảo vệ lợi ích cho chính bản thân ngân hàng trước pháp luật.
+ Kiểm tra việc chấp hành quá trình cho vay vốn và kiểm tra việc thực hiện cơ chế đảm bảo tiền
+ Kiểm tra hồ sơ cho vay để đánh giá những khoản đã cho vay cịn cĩ những vấn đề gì cần bổ sung, chỉnh sửa.
+ Phân tích, đánh giá chất lượng của các khoản cho vay để làm cơ sở chắc chắn cho những khoản vay tiếp theo.
+ Tiến hành phân loại các khoản nợ và phân loại dư nợ, tổ chức kiểm tra chéo, áp dụng các biện pháp cụ thể về xử lý các khoản nợ cĩ vấn đề, tăng cường kiểm tra việc sử dụng vốn của khách hàng, đồng thời giám sát việc thực hiện quá trình đầu tư vốn.
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. Kết luận
Từ bài phân tích và những câu hỏi giả thuyết đưa ra ta cĩ thể kết luận một số vấn đề như sau:
Doanh số cho vay của ngân hàng đã khơng ngừng tăng lên qua ba năm. Năm 2006 tổng doanh số cho vay tăng 1.622 triệu đồng, tăng 0,41% so với năm 2005. ðến năm 2007 tiếp tục tăng 105.167 triệu đồng,tương đương tăng 26,36% so với năm 2007.
Cũng trong ba năm qua ngân hàng kinh doanh rất cĩ hiệu quả, lợi nhuận rịng qua ba năm đều tăng, lợi nhuận rịng năm 2006 tăng lên rất nhiều khoảng 2.434 triệu đồng, tức tăng 22,9% so với năm 2005, lợi nhuận 2007 lại càng tăng hơn 2006 đạt đến 13.893 triệu đồng, tăng 826 triệu đồng, hay tăng 6,32% so với năm 2006.
Nguồn vốn của ngân hàng nhìn chung cũng liên tục tăng qua ba năm, năm 2005 là 246.537 triệu đồng, đến năm 2006,20007 tổng nguồn vốn tăng lần lượt tăng lên là 258.266 triệu đồng, 280.734 triệu đồng.
Nhìn chung, tổng doanh số cho vay của ngân hàng cũng đã khơng ngừng tăng lên qua ba năm. Năm 2006 tổng doanh số cho vay tăng 1.622 triệu đồng, tăng 0,41% so với năm 2005. ðến năm 2007 tiếp tục tăng 105.167 triệu đồng, tương đương tăng 26,36% so với năm 2007.
Bên cạnh đĩ tình hình dư nợ của ngân hàng tăng đều qua ba năm. Năm 2006 tăng so với năm 2005 là 18.797 triệu đồng (tương đương 7,46%) và tiếp tục tăng cao vào năm 2007, cụ thể dư nợ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 46.318 triệu đồng (tương đương với 17,1%).
Và tình hình thu nợ của ngân hàng năm 2006 thì chưa tốt lắm, trong năm 2006 thu nợ giảm 4.158 triệu đồng so với cùng kỳ năm 2005. Tuy nhiên, sang năm 2007 tình hình thu nợ diễn ra khá tốt, thu nợ được 459.891 triệu đồng, tăng 77.647 triệu đồng so với năm 2006, tăng 20,31% so với năm 2006.
Năm 2005, tổng nợ quá hạn là 1.808 triệu đồng trong đĩ, nợ quá hạn trung - dài là 1.091 triệu đồng. ðến năm 2006, tổng nợ quá hạn giảm xuống cịn Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
1.523 triệu đồng, trong đĩ nợ quá hạn trung – dài hạn vẫn cịn tương đối cao, cụ thể là 971 triệu đồng, giảm so với năm 2005 là 125 triệu đồng, tức giảm 11%. Năm 2007, nợ quá hạn lại tăng lên 1.736 triệu đồng , nợ quá hạn trung - dài chiếm là 845 triệu đồng.
ðể hoạt động của ngân hàng ngày càng phát triển và trở thành nơi tin cậy của các doanh nghiệp cũng như của cộng đồng dân cư, đặc biệt hơn nữa trong cơ chế thị trường hiện nay, khả năng cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng đang cùng hoạt động trên địa bàn cũng là một trong những vấn đề cần phải quan tâm. Với thực tế trên địa bàn huyện Bình Minh rộng lớn và cịn đầy tiềm năng chưa đánh giá hết thì việc mở rộng và nâng cao chất lượng về hoạt động tín dụng là điều rất cần thiết. Hiện tại một số ngân hàng thương mại đang hoạt động trên địa bàn huyện cũng chưa triển khai hết các hoạt động dịch vụ , một phần lớn dân cư và cơ sở sản xuất, kinh doanh vừa và nhỏ chưa tiếp nhận đựơc hiệu quả cũng như lợi ích của các hoạt động do ngân hàng mang lại, ngay cả trong hoạt động dịch vụ của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Bình Minh cũng chưa phát huy hết khả năng và nội lực. Vì vậy, nhận thức về việc nâng cao mức thu dịch vụ trong tổng nguồn thu của ngân hàng cũng đồng nghĩa với việc mở rộng và nâng cao chất lượng tín dụng trong giai đoạn hiện nay là rất đúng lúc và đúng hướng phát triển chung của nền kinh tế nước ta.
Bên cạnh đĩ, hoạt động của ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn huyện Bình Minh ln được sự lãnh, chỉ đạo của ngân hàng cấp trên, huyện Uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Bình Minh, và sự phối hợp, kết hợp với các ban ngành đồn thể cĩ liên quan trong việc tháo gỡ những khĩ khăn cho các thành phần kinh tế đang hoạt động trên địa bàn. Tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư tín dụng được mở rộng, cĩ hiệu quả, phục vụ cho sự phát triên kinh tế - xã hội của địa phương. Nắm bắt được thế mạnh của địa phương, hoạt động của ngân hàng đã xác định được mục tiêu trước mắt và lâu dài của ngành là tập trung ưu tiên phục vụ cho chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nơng nghiệp, nơng thơn, kết hợp với đầu tư xây dựng phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng gắn với thuỷ lợi hố nơng nghiệp.
Như vậy, trong ba năm qua, ngân hàng luơn thực hiện tốt phương châm an tồn để phát triển, thực hiện nghiêm ngặt cơng tác kiểm tra hoạt động tín dụng, Trung tâm Học liệu ĐH Cần Thơ @ Tài liệu học tập và nghiên cứu
tiến hành phân loại các khoản vay cĩ vấn đề, để cĩ biện pháp xử lý, thu hồi thích hợp, tuân thủ nghiêm ngặt 5 tiêu chí: “trung thực, kỷ cương, sáng tạo, chất lượng, hiệu quả”, vì vậy tốc độ tăng trưởng tín dụng trong ba năm qua luơn tăng cao, chất lượng tốt, đảm bảo khả năng sinh lợi và giảm thiểu rủi ro. ðồng thời hoạt động tín dụng luơn thực hiện theo nguyên tắc thoả mãn nhu cầu về vốn của khách hàng, là nơi đáng tin cậy, và luơn mang phồn thịnh đến với khách hàng, đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế nơng thơn.
Tuy nhiên, hoạt động tín dụng của ngân hàng cũng chứa đựng những rủi ro khĩ lường. ðể cĩ thể giảm thiểu rủi ro trong hoạt động kinh doanh thì ngân hàng cần phải khắc phục được nguyên nhân làm phát sinh nợ quá hạn, điều này ngân hàng cĩ thể thực hiện được nhằm củng cố và tiếp tục mở rộng tín dụng khơng chỉ trong nơng nghiệp, nơng thơn, mà cịn đối với mọi thành phần khác trong xã hội.
6.2. Kiến nghị
Bên cạnh những thuận lợi trong cơng tác tín dụng, ngân hàng và các tổ chức tín dụng cũng gặp khơng ít khĩ khăn trong việc thẩm định, xét duyệt cho vay cũng như thu hồi nợ vay của khách hàng. Với mong muốn cĩ một mơi trường thuận lợi để nâng cao hiệu quả tín dụng cho ngân hàng, tơi xin đề xuất một vài kiến nghị:
- Về phía các cơ quan Nhà nước, các ban ngành cĩ liên quan:
+ Ngân hàng nhà nước kết hợp với các Ban ngành cĩ biện pháp hỗ trợ cho ngân hàng, các tổ chức tín dụng trong việc thu hồi các khoản nợ xấu trong thời gian sớm nhất để vịng quay vốn tín dụng luân chuyển nhiều và mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nếu việc thu hồi bị đình trệ, vốn tín dụng trở nên lãng phí, hiệu quả tín dụng sẽ giảm đi.
+ ðối với các khoản nợ vay được Tồ án tun án, đề nghị cơ quan thi hành án nhanh chĩng thi hành để tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi vốn nhanh, tái tạo nguồn vốn hoạt động cho ngân hàng.
+ ðề nghị Uỷ Ban nhân dân Tỉnh, Sở Tài nguyên, Sở Xây dựng xây dựng kế hoạch cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nhà xưởng với thời gian ngắn nhất để ngân hàng cĩ điều kiện hỗ trợ tín dụng cho người dân cĩ đủ vốn thực hiện các cơ hội kinh doanh của mình.
+ Chính quyền địa phương cần quan tâm hơn nữa cơng tác tuyên truyền quán triệt các chủ trương, chính sách của ðảng, Nhà nước đối với người nơng dân để họ biết và nhận thức được đầy đủ về quyền và nghĩa vụ của mình khi vay vốn ngân hàng.
+ Cần cĩ kế hoạch và giải pháp hỗ trợ đầu tư cụ thể như: quy hoạch vùng chuyên canh trồng các loại cây, con giống và các làng nghề truyền thống... để người sản xuất yên tâm đầu tư, và sản xuất đạt hiệu quả cao.
- Về phía ngân hàng:
+ Ngân hàng cần cĩ kế hoạch triển khai việc lắp đặt một số máy rút tiền tự động, sử dụng thẻ ATM trong thời gian sớm nhất, vì cho đến nay, một số vùng lân cận đã sử dụng hình thức rút tiền này. Ưu điểm của hình thức này là nhanh chĩng, tiện lợi, tính an tồn cao, phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế. Từ đĩ ngân hàng cĩ thể nâng cao mức thu dịch vụ, mở rộng hệ thống tín dụng.
+ Nếu cần thì ngân hàng cĩ thể mở thêm chi nhánh cấp dưới hoặc phịng giao dịch tại một trong các địa phương như: Tân An Thạnh, Tân Bình, bởi vì tiềm năng tín dụng tại các địa phương này cịn chưa khai thác hết . Như vậy, cần phải mở rộng mạng lưới giao dịch trên địa bàn là điều cần thiết hiện nay.
+ Về nhân sự, nếu cĩ đủ điều kiện mở rộng mạng lưới giao dịch thì ngân hàng cĩ thể phân cơng, bố trí hoặc tăng thêm số lượng cán bộ làm cơng tác tín dụng một cách phù hợp để tránh tình trạng quá tải, gây ảnh hưởng khơng tốt trong hoạt động tín dụng như phát sinh rủi ro tín dụng của ngân hàng... Tuy nhiên, cán bộ tín dụng được bố trí phải là những người cĩ phẩm chất dạo đức tốt, trung thực, cĩ trình độ chuyên mơn, khơng ngại khĩ khăn với cơng việc và địa bàn mà mình phụ trách, đặc biệt là phải yêu nghề và hiểu rõ thực tế, nhằm mang lại hiệu quả kinh tế - xã hội.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sổ tay tín dụng. Sử dụng cho tồn hệ thống ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam.
2. Giáo trình lý thuyết Tiền tệ & Ngân hàng – TS.Ngơ Hướng, ThS.Tơ Kim Ngọc – NXB Thống kê, 2001.
3. Tín dụng ngân hàng – PGS.TS.Nguyễn ðăng Dờn, TS.Hồng ðức, TS.Trần Huy Hồng, TS.Trần Xuân Hương, ThS. Nguyễn Quốc Anh – NXB Thống kê - Trường ðại học kinh tế TPHCM.
4. Các văn bản về hoạt động tín dụng
5. Các báo cáo tổng kết của ngân hàng trong những năm gần đây. 6. Các trang wed về thơng tin kinh tế
- www.Agribank.com
- www.cpv.org.vn/chuyende/nnnn/ 7. Tạp chí ngân hàng – 10/2005