CHƯƠNG 3 : GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC
3.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức
Doanh nghiệp có cơ cấu tổ chức theo dạng cấu trúc đơn giản. Bộ máy gọn nhẹ giữa các thành viên trong doanh nghiệp có sự phối hợp chặt chẽ với nhau đã làm cho hoạt động của doanh nghiệp nề nếp và đồng bộ.
Tổng số cơng nhân viên: 30 người. Trong đó nhân viên quản lý: 5 người.
3.2.2. Nhiệm vụ, chức năng của từng bộ phận
∗ Giám đốc:
- Chịu trách nhiệm điều hành toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, đi sâu vào các mặt tổ chức, nhân sự, chính sách lao động, tiền lương, định hướng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh, giám sát, kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và công tác xây dựng
- Lãnh đạo theo chế độ một thủ trưởng và điều lệ hoạt động của doanh nghiệp.
- Quyết định các biện pháp tuyên truyền quảng cáo, tiếp thị các biện pháp khuyến khích mở rộng sản xuất. PHĨ GIÁM ĐỐC THỦ KHO PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KINH DOANH TRƯỞNG PHỊNG KẾ TỐN KẾ TỐN CƠNG NỢ KẾ TỐN THU CHI GIÁM ĐỐC
- Chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trước Đảng, nhà nước và pháp luật nước Cộng Hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
∗ Phó giám đốc:
- Thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc phân cơng hoặc ủy quyền và có quyền
quyết định các phần việc đó.
- Chịu trách nhiệm trước Giám đốc và nhà nước về kết quả thực hiện nhiệm vụ của mình được phân cơng.
- Tham mưu đề xuất lên Giám Đốc những kiến nghị, chiến lược kinh doanh có hiệu quả cho doanh nghiệp. Cùng với Giám đốc chịu trách nhiệm những quyết định quan trọng.
∗ Bộ phận kho:
- Lập kế hoạch mua, bán và phân phối các sản phẩm phục vụ sản xuất
- Tổ chức việc quản lí vật tư trong kho. - Tổ chức việc cấp phát vật tư, thiết bị .
- Kiểm tra việc sử dụng vật tư ,thiết bị trong kho ∗ Phịng kế tốn:
- Có nhiệm vụ ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác và trung thực về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp (hợp đồng mua bán, các khoản nợ, phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh, tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước). Lập các báo cáo quyết toán hàng tháng, hàng quý, hàng năm.
- Tham mưu cho Giám đốc về công tác hạch toán thống kê, quản lý tài sản, nguồn vốn… và việc thực hiện chế độ kế toán theo qui định hiện hành.
•••• Trưởng phịng kế tốn:
- Tổ chức ghi chép, tính tốn và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ tồn bộ tài sản và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DN
- Tính tốn và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuế nộp ngân sách, các quỹ để lại DN và thanh toán đúng hạn các khoản tiền vay, các khoản công nợ các khoản phải thu, phải trả.
• Kế tốn cơng nợ: Liên hệ với khách hàng để thu hồi công nợ và thực hiện một số cơng việc khác có liên quan.
• Kế tốn thu chi (kế toán thanh toán): Thực hiện thu, chi và lập báo cáo thu, chi theo kế hoạch hàng ngày.Đôn đốc thu công nợ từ khách hàng và lập báo cáo cơng nợ…
∗ Phịng kinh doanh:
- Thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc hay phó giám đốc phân công.
- Thường xuyên cập nhật và phản ánh kịp thời các hoạt động kinh doanh, phát hiện những trở ngại khó khăn của các phịng ban giúp cho DN có biện pháp điều chỉnh kịp thời.
- Tổ chức các chương trình hội thảo về phân bón, thuốc trừ sâu đến các bà con nơng dân ở các huyện, xã, ấp để giới thiệu sản phẩm mới, hướng dẫn cách phòng và điều trị sâu bệnh trên lúa, rau màu và cây ăn trái.
- Thiết lập mạng lưới tiêu thụ, thực hiện việc phân phối sản phẩm đến các đại lý một cách có hiệu quả nhất .
- Xây dựng chính sách hậu mãi hợp lý nhằm thoả mãn khách hàng và tăng
tính cạnh tranh của thương hiệu. 3.2.3. Hình thức ghi sổ kế tốn
Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” và sử dụng sổ sách theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành.
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán “Nhật ký chứng từ” là:
Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các tài khoản đối ứng nợ.
Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế.
Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế tốn và trong một q trình ghi chép.
Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính.
Các loại sổ kế toán sử dụng gồm nhật ký chứng từ, bảng kê, sổ cái, sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết tài khoản.
Sơ đồ hạch tốn và ln chuyển chứng từ:
Hình 3: Sơ dồ hạch toán và luân chuyển chứng từ
Chú thích:
Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu kiểm tra:
3.3. THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG THỜI GIAN TỚI