Chương III: Các giải pháp nâng cao chất tín dụng

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cầu Giấy (Trang 47 - 50)

1)Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh gía khách hàng

Khách hàng là một vấn đề quảntịng trong quan hệ tín dụng và các nhân tố thuộc về khách hàng có ảnh hưởng lớn tới CLTD. Từ thực trạng CLTD trong những năm vừa qua tại NHNN&PTNNT chi nhánh Câug giấy trongthời gian gần đây cho thấy những yêu cầu trong hoạt động rủi ro tín dụng phầnlớn là do khâu đánh giá về khách hàng. Chính vì vậy để nâng cao CLTD thì việc làm trước tiên là nâng cao chất lượngnghiệp vụ đánh giá khách hàng.

Trước khi quyết định cho vay, ngânh hàng cần phải hiểu rỏ về khách hàng vì khách hàng là người nhận chịu trách nhiệm sử dụng và hoàn trả vốn vay, là người quyết định cuối cùng về hiệu quả của khoản tiền vay. Vì vậy đánh giá khách hàng là một biện pháp quan trọng nhằm phòng ngùa và hạn chế nợ quá hạn trong tín dụng Ngân hàng. Nếu ngân hàng không tiến hành đánh giá Khách hàng hoặc đánh giá không chính xác thì sẽ dẫn đến hiện tượng khách hàng không đủ điều kiện mà vẫn cho vay vốn, khả năng rủi ro sẽ cao

2)Thiết lập mối quan hệ tốt với khách hàng

Thiết lập tốt mối quan hệ tốt với khách hàng giúp ngân hàng có điều kiện nắm vững thông tin khách hàng từ đó có đối sách thích hợp để đứng vững trong chạnh tranh và khồng ngừng nâng cao chất lượng khách hàng

+) Giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng, nhất là là ruỉ ro về đạo đức khách hàng để vươn tới sự hoàn thiện về CLTD

+) Tạo sự tương thích về mặt nghiệp vụ kỹ thuật trong quá trình tiến hành giao dịch, nhờ đó Ngân hàng nắm bắt tình hình sử dụng vốn của hộ gia đình.

3)Nâng cao chất lượng phân tích hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng được xem là có hiệu quả khi:

+Tín dụng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, phù hợp với định hướng của nhà nước.

+ Hiệu quả tín dụng phải được biểu hiện trực tiếp qua lợi nhuận của Ngân hàng, đồng thời phải đemlại lợi ích vềmặt xã hội.

Phân tích khả năng mở rộng hay thu hẹp quy mô tín dụng

+)Phân tích từ tác động từ các chính sách của Đảng và Nhà nước đến hoạt độngtín dụng và hoạt động của các nghành nghề kinh tế khác.

+)Nghiên cứu nhu cầu thị trường đối với sản phẩm của từng nghành nghề sản xuất kinh doanh, trong thời điểm hiện tại và những tác động của nó trong tương lai.

Trên cơ sở đó Ngân hàng nắm bắt được khả năng mở rộnghay thu hẹp của từng nghành kinh tế trong từng thời kì.

Nâng cao chất lượngcông tác thẩm định dự án vốn vay

Đây là một công việc hết sức cần thiết đối với Ngân hàngkhi quyết định tài trợ tín dụng, thì cácn bộn tín dụng cần phải tiến hành thẩm định, phân tích kĩ càng đối với khách hàng, các phương án sản

xuất kinh doanh của khách hàng cùng với các dự án nhằm nâng cao chất lương tín dụng giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng. Do vậy, khi thẩm định cán bộ tín dụng cần chú ý các vấ đề sau: . Thu thập mọi thông tin đầy đủ về khách hàng như uy tín, tư cách của khách hàng dự kiến tài trợ tín dụng.

. Cần yêu cầu khách hàng cung cấp đầy đủ mọi giấy tờ liên quan đến hoạt động kinh doanh, năng lực pháp lý của khách hàng . Về thị trương sản phẩm cần xem xét khả năng tiêu thụ của sản phẩm, khả năng đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, … xem xét khả năng chiếm lĩnh thị trường của sản phẩm so với các sản phẩm khác.

.Về kỹ thuật: cần xem xét dự án có phù hợp với quy mô của doanh nghiệp không. Các thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh có phù hợp không, từ đó mà doanh nghiệp lưa chọn công nghệ phù hợp.

Kết luận

Thị trường tài chính phất triển chỉ khi thị trường tín dụng được phát triển tương ứng. Đối với các NHNo thì chất lượng tín dụng là vấn đề sống còn, quyết định tình hình lợi nhuận của NH, do đó nâng cao chất lượng tín dụng vừa là mụch đích của các NHNO, vừ là mụch tiêu phát triển thị trường tài chính nói chung.

Tín dụng Ngân hàng luôn đi kèm với rủi ro, việc thẩm định và xây dựng một hệ thống đánh giá chất lượng tín dụng là điều rất quan trọng đối với các NHNO. Tuy nhiên để xây dựng đựoc hệ thống đó cần phải những cải cách mới trong hệ thống chính sách, bộ luật cũng như sự thống nhất của các cơ quan doanh nghiệp. Do đó hiện tại đa số NHNO cho vay tín dụng vẫn theo những chuẩn mực đánh giá cũ, cần có sự thay đổi để bắt kịp với các ngân hàng nước ngoài đã bắt đầu tham gia sâu vào thị trừơng tài chính, chứng khoán nước ta.

Một phần của tài liệu rủi ro tín dụng trong hoạt động cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cầu Giấy (Trang 47 - 50)