ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % KD-TMDV 124.449 152.978 233.007 28.529 22,92 80.029 52,31
NN-TS 97.969 95.231 112.666 -2.738 -2,80 17.435 18,31
Khác 79.561 142.733 113.755 63.172 79,40 -28.978 20,30
Tổng cộng 301.979 390.942 459.428 88.963 29,46 68.486 17,52 (Nguồn: Phòng KH-KD)
Ngành kinh doanh-thương mại dịch vụ
Đây là những khoản tín dụng được sử dụng trong việc mua bán, trao đổi hàng hóa như: vật liệu xây dựng, tạp hóa, văn phịng phẩm, trang trí nội thất, xe máy, hàng kim khí điện máy, vải sợi, quần áo may sẵn, phân bón các loại, thức ăn gia súc, kinh doanh xăng dầu, vàng bạc . . .ở các hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp tư nhân, các công ty trách nhiệm hữu hạn . . .
Từ bảng số liệu ta thấy: Doanh số cho vay ngành kinh doanh thương mại dịch vụ tăng liên tục qua các năm, đặc biệt năm 2010 tăng nhanh, tăng 80.029 triệu so năm 2009. Nguyên nhân là do trong năm 2010 ngân hàng đã chú trọng trong cơng tác tìm kiếm khách hàng ở lĩnh vực này, khơng những trong địa bàn quận mà còn ở các địa bàn quận, huyện khác trong thành phố, đồng thời quận
thực hiện nâng cấp, sửa chữa chợ, giao thông được cải tạo, việc trao đổi hàng hóa sinh hoạt trong dân cư tăng nhanh nên doanh số cho vay tăng nhanh. Mặt khác, là do ngân hàng tập trung cho vay vào ngành kinh doanh thương mại dịch vụ theo sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của quận.
Nông nghiệp - thủy sản: là lĩnh vực mà ngân hàng chú trọng đầu tư. Trong lĩnh vực này, NHNo & PTNT Quận Bình Thủy đầu tư cho vay bao gồm các loại chi phí: trồng trọt, chăn nuôi, cải tạo vườn, mua sắm công cụ, vật tư nông nghiệp…năm 2008 doanh số cho vay đạt 97.969 triệu đồng. Năm 2009 là 95.231 triệu đồng, giảm 2.738 triệu đồng hay giảm 2,80% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự giảm sút này là do điều kiện thời tiết thủy văn có những biến đổi, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá trên cây lúa đã tác động lớn đến sản xuất và tình hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm tạo tâm lý lo lắng cho người sản xuất, ảnh hưởng đến phát triển đàn gia súc, gia cầm làm giảm nhu cầu vay vốn của nơng dân. Về phía ngân hàng khơng đầu tư cho việc phát triển đàn gia cầm, hạn chế cho vay ở những vùng có dịch. Các yếu tố trên làm giảm doanh số cho vay của ngành nông nghiệp trong năm 2009 nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, nên người nơng dân chuyển sang ni thủy sản, trồng cây, vì vậy đến năm 2010 doanh số cho vay tăng lên, Thủy sản: Đây là một ngành có tiềm năng phát triển trong tương lai. Hiện nay Ngân hàng đã bắt đầu chú ý đến ngành này vì trên địa bàng quận đã xuất hiện nhiều cơ sở chuyên cung cấp cá giống cho người dân ni, vì vậy nhu cầu về vốn cho ngành này tăng.
Các ngành nghề khác
Ngồi những ngành nghề trên thì ngân hàng cịn cho vay các nhu cầu khác như: mua đất ở, nhà ở, sửa chữa nhà ở, mua sắm xe máy, vật dụng gia đình, cho vay hợp tác lao động, cho vay kinh doanh vận tải, …Nói chung, là các khoản vay nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của dân cư, cán bộ công nhân viên,… Dựa vào bảng số liệu ta thấy doanh số của ngân hàng qua 3 năm có nhiều biến động. Nhất là trong năm 2010 đã giảm 20,30% so với năm 2009 tương ứng với 28.978 triệu đồng. Có thể nói năm 2010 là năm nền kinh tế nước ta diễn biến phức tạp, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao gây thiệt hại đến đời sống nhân dân. Vì vậy, việc tính tốn cho chi tiêu và các nhu cầu vay vốn cho các đối tượng không
sinh lời khách hàng luôn cân nhắc. Ngân hàng đầu tư vào lãnh vực này cũng có sự tính tốn kỹ về nguồn thu nhập trả nợ nên không phát triển cho vay.
4.2.2. Doanh số thu nợ qua 3 năm
Song song với việc cho vay thì cơng tác thu nợ không kém phần quan trọng, vì có thu được nợ thì mới bảo tồn được vốn và thu được lãi nhằm bù đắp các chi phí và đạt kế hoạch lợi nhuận.
Qua bảng số liệu 6 cho thấy tổng doanh số thu nợ đều có mức tăng trưởng qua ba năm. Và cũng như cho vay, doanh số thu nợ tăng nhiều nhất ở năm 2010, mức độ tăng là 90.864 triệu đồng so năm 2009, tốc độ tăng 30,01%. Điều này chứng tỏ ngân hàng đã quan tâm đúng mức về công tác thu hồi nợ, có tăng trưởng cho vay thì tăng trưởng thu nợ, mặc dù năm này tình hình kinh tế nước ta diễn biến phức tạp, đời sống nhân dân khó khăn nhưng mức độ thu nợ của ngân hàng vẫn tăng, ngân hàng đã tạo cho người vay có ý thức trong vay trả. Đây là sự thể hiện cán bộ ngân hàng đã khơng ngừng nỗ lực hồn thành nhiệm vụ kiểm tra, nhắc nhở, đôn đốc, phối hợp chặt chẽ với ban quản lý tín dụng các xã trong việc thu hồi nợ nhắm đến mục tiêu chung là thu hồi nợ đạt kết quả mà chi nhánh đặt ra.
a) Doanh số thu nợ theo thời hạn cho vay
Bảng 6: DOANH SỐ THU NỢ THEO THỜI HẠN CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Tổng cộng 242.855 302.742 403.509 59.887 24,66 100.767 32,29
Ngắn hạn 215.540 259.450 344.324 43.910 20,37 84.874 32,71
Trung hạn 27.315 43.292 59.185 15.977 58,49 15.893 36,71
Thu nợ ngắn hạn
Cũng giống như doanh số cho vay ngắn hạn, doanh số thu nợ ngắn hạn cũng luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nợ (trên 80%). Nhìn chung, doanh số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm tăng trưởng đều.
Doanh số cho vay ngắn hạn qua 3 năm luôn tăng trưởng thì tất nhiên kéo theo doanh số thu nợ ngắn hạn cũng tăng cao. Hơn nữa, loại cho vay này có thời gian thu hồi vốn nhanh, lại được cho vay theo phương thức cho vay hạn mức tín dụng, nên vòng quay vốn nhanh. Và cũng phải nói đến sự nỗ lực trong cơng tác thu hồi nợ của ngân hàng mà trực tiếp là cán bộ tín dụng phụ trách xã như đã nêu ở phần trên. Nhưng vấn đề cần lưu ý ở đây là trong khi doanh số cho vay ngắn hạn năm 2009 tăng 49.506 triệu nhưng doanh số thu nợ chỉ tăng 43.910 triệu. Nguyên nhân chính do điều kiện thiên nhiên kém ưu đãi và do một số hộ làm ăn thua lỗ nhiều năm, tài chính đang gặp khó khăn khơng có thiện chí trả nợ nên ngân hàng khơng thu được nợ làm cho nợ xấu tăng cao. Chính vì vậy ngân hàng cần có biện pháp xử lý kịp thời.
Thu nợ trung hạn
Năm 2008 tổng doanh số thu nợ trung hạn chiếm tỷ lệ là 11,25% với số tiền là 27.315 triệu đồng, năm 2009 thu nợ trung hạn cũng tăng lên 43.292 triệu chiếm tỷ lệ là 14,30%, năm 2010 thu nợ trung hạn là 59.185 triệu đồng chiếm tỷ lệ 14,67%. Nguyên nhân là do Ngân hàng đã làm tốt công tác theo giõi và thu hồi nợ đối với những khoản vay đến hạn.
Tóm lại, tình hình trong 3 năm qua của ngân hàng nhìn chung khá tốt, tỷ lệ thuận với doanh số cho vay. Cho nên doanh số cho vay là điều kiện cần còn doanh số thu nợ là điều kiện đủ để hoạt động được duy trì và phát triển. Qua đó, cũng cho ta thấy được công tác thu hồi nợ là rất quan trọng, địi hỏi mỗi cán bộ tín dụng phải thật sự có năng lực, trình độ chun mơn từ việc phân tích và thẩm định khách hàng. Hiệu quả của một hoạt động tín dụng là cho vay và thu hồi được nợ, đóng lãi đúng hạn nhưng chiếm tỷ trọng nhiều nhất, cao nhất vẫn là doanh số thu nợ ngắn hạn của Ngân hàng. Do đó doanh số thu hồi nợ theo thời hạn không ngừng gia tăng theo các năm.
b) Doanh số thu nợ theo ngành nghề kinh doanh
Bảng 7: DOANH SỐ THU NỢ THEO NGÀNH KINH TẾ NĂM (2008-2010) ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
KD-TMDV 106.286 107.839 172.609 1.553 1,46 64.770 60,06
NN-TS 76.620 77.478 109.346 858 1,12 31.868 41,13
Khác 59.949 117.425 121.554 57.476 95,88 4.129 3,52
Tổng cộng 242.855 302.742 403.509 59.887 24,66 100.767 32,29 (Nguồn: Phòng KH-KD)
Ngành kinh doanh - thương mại dịch vụ
Dựa vào bảng số liệu 7 ta thấy: Năm 2010 doanh số thu nợ của ngành tăng nhanh với tốc độ là 60,06% so với năm 2009. Doanh số tăng một phần là do doanh số cho vay ngành thương mại và dịch vụ năm 2010 tăng khá cao, phần khác là do khách hàng kinh doanh có hiệu quả đã tăng khả năng trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Kết quả trên chính là do trong những năm nhờ chi nhánh Bình Thủy đã khơng ngừng tăng cường mở rộng đối tượng cho vay. Bên cạnh đó phải kể đến sự chỉ đạo kịp thời, sát sao của Ban lãnh đạo ngân hàng, với đội ngũ cán bộ nhiệt tình, năng nổ (quản lý tốt việc sử dụng vốn vay cũng như nợ đến hạn, tìm kiếm thị trường, khách hàng để tăng doanh số cho vay mà cịn tích cực đơn đốc khách hàng trả nợ đúng hạn) nên công tác thu hồi nợ được thực hiện tốt, sát thực với giá trị quy mơ hoạt động tín dụng của ngân hàng trong từng năm.
Nông nghiệp - thủy sản
Doanh số cho vay ngành nông nghiệp - thủy sản chiếm tỷ trọng khá cao. Do đại đa số khách hàng của Ngân hàng là nơng dân sản xuất nơng nghiệp, có hợp đồng vay vốn theo mùa nên thu nợ đối tượng này tương đối ổn định, tuy nhiên vẫn bị ảnh hưởng bởi biến động về giá lúa trên thị trường. Cụ thể, năm 2008 là 76.620 triệu đồng. Năm 2009 tăng 1,12% so với năm 2008. Năm 2010 tăng 41,13% so với năm 2009, do năm 2010 tình hình dịch bệnh được cải thiện,
những hộ gia hạn trước kia đã tiến hành chi trả, ngân hàng lại tiếp tục mở rộng cho vay ở lãnh vực này theo định hướng phát triển kinh tế của quận nên doanh số thu nợ đã tăng trở lại.
Ngành nghề khác
Năm 2008 là 59.949 triệu đồng. Năm 2010 tăng 3,52% so với năm 2009. Nguyên nhân là do các khoản nợ không thu được từ đầu tư xây dựng và phục phụ đời sống ở năm trước, nhóm khách hàng này thường tập trung vào các cán bộ, công nhân viên, nên họ tạo ra được lợi nhuận điều độ, khi đến hạn trả nợ nhóm vay vốn cho mục đích này họ có khả năng hồn trả nợ đúng hạn, Trước tình hình năm 2010 ngân hàng đã tích cực đẩy mạnh cơng tác thu hồi nợ nên doanh số thu nợ tăng.
Nhìn chung, cơng tác thu nợ của ngân hàng khá tốt, doanh số thu nợ tăng qua 3 năm.
4.2.3. Dư nợ qua 3 năm
Dư nợ là khoản vay của khách hàng chưa đến thời hạn trả nợ, hoặc đã đến thời hạn trả nợ mà khách hàng không đủ điều kiện trả, nợ gia hạn. Nó phản ảnh số nợ mà ngân hàng đã cho vay và ngân hàng chưa thu hồi được tại một thời điểm xác định. Đây là một chỉ tiêu khơng thể thiếu khi nói đến hoạt động tín dụng của một ngân hàng. Tuy nhiên, việc phân tích dư nợ kết hợp với nợ quá hạn sẽ cho phép ta phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng. Dư nợ phụ thuộc vào doanh số cho vay và thu nợ .
Nhìn chung dư nợ của chi nhánh tăng lên hàng năm và đặc biệt tăng mạnh ở năm 2009, do doanh số cho vay tăng lên hàng năm, mặc dù doanh số thu nợ cũng tăng nhưng tốc độ tăng của doanh số cho vay nhiều hơn doanh số thu nợ. Điều đó, ta thấy vị thế của Ngân hàng Nơng nghiệp Bình Thủy ngày càng nâng cao và quy mô hoạt động kinh doanh ngày càng mở rộng.
Bảng 8: DƯ NỢ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THEO THỜI GIAN ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Tổng cộng 242.871 331.071 386.990 88.200 36,32 55.919 16,89
Ngắn hạn 171.725 235.875 285.157 64.150 37,36 22.282 9,45
Trung hạn 71.146 95.196 101.833 24.050 33,80 6.637 6,97
(Nguồn: Phòng KH-KD) Dư nợ cho vay ngắn hạn
Luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng dư nợ từ trên 70% trở lên, khơng ngừng tăng qua các năm. Điều đó chứng tỏ khách hàng có nhu cầu nhiều về loại loại cho vay này
Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn so với trung hạn và tăng mạnh qua các năm. Năm 2009, dư nợ ngắn hạn đạt 235.875 triệu đồng, chiếm 71,25% trong tổng dư nợ của ngân hàng, tăng 64.150 triệu đồng so với năm 2008. Đến năm 2010, dư nợ ngắn hạn đã tăng lên 285.157 triệu đồng, tăng 22.282 triệu đồng so với năm 2009, tỷ lệ tăng đến 9,45%. Đạt được kết quả như trên là do công tác giải ngân cho vay của ngân hàng đạt kết quả cao. Hơn nữa, trong địa bàn nhu cầu vốn ngắn hạn là chủ yếu, với chu kỳ sản xuất kinh doanh hiệu quả nên nhu cầu vốn tăng, dẫn đến dư nợ tăng qua các năm và luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của ngân hàng.
Một nguyên nhân khác là do doanh số cho vay tăng nhiều hơn doanh số thu nợ. Chẳng hạn như năm 2009 doanh số cho vay là 323.600 triệu trong khi đó doanh số thu nợ là 259.450 triệu, nên dư nợ tăng 64.150 triệu. Còn trong năm 2010, doanh số cho vay là 382.083 triệu trong khi đó doanh số thu nợ là 340.398 triệu, nên dư nợ tăng 41.685 triệu.
Dư nợ trung và dài hạn
Nhìn chung về số tuyệt đối thì dư nợ trung hạn của ngân hàng trong 3 năm khơng có sự thay đổi lớn, nhưng tỷ trọng trong tổng dư nợ có phần sụt giảm do ngân hàng thực hiện tăng trưởng dư nợ mà chủ yếu là tăng trưởng ngắn hạn trong
khi trung hạn thì dậm chân tại chỗ. Do đó ngân hàng cần phải khai thác các đối tượng cho vay trung hạn để có thể có cơ cấu đầu tư phù hợp với nguồn vốn và có thể tạo mối quan hệ lâu dài với khách hàng, ổn định được dư nợ do thời hạn cho vay dài và có thể tăng thêm thu nhập vì lãi suất cho vay cao hơn ngắn hạn.
b) Dư nợ theo ngành nghề kinh tế
Bảng 9: DƯ NỢ CHO VAY CHIA THEO NGÀNH KINH TẾ
ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
KD-TMDV 101.406 132.745 150.252 31.339 30,90 17.507 13,19 NN-TS 91.598 144.844 155.751 53.246 58,13 10.907 7,35 Khác 49.867 53.482 80.987 3.615 7,20 27.505 51,43 Tổng dư nợ 242.871 331.071 368.990 88.200 36,32 37.919 11,45 (Nguồn: Phòng KH-KD) Thương mại - dịch vụ
Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ ngành thương mại dịch vụ có chiều hướng phát triển tốt, do định hướng đầu tư của ngân hàng là tập trung vào các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ làm ăn lớn, bởi vì khi đầu tư vào lãnh vực này vốn được thu hồi nhanh, ngân hàng dễ chọn lựa khách hàng tốt để đầu tư, dễ quản lý và có thể đầu tư vốn nhiều cho một khách hàng, do đó chi phí ít. Để tăng trưởng lãnh vực này, ngân hàng đã tiếp cận, mời gọi khách hàng khơng những trong địa bàn quận Bình Thủy mà ngay cả ở địa bàn quận, huyện khác, do vậy dư nợ ngành thương mại dịch vụ đang có chiều hướng tăng trưởng rất tốt, ta cần duy trì và phát huy.
Ngành nơng nghiệp, thủy sản: Đây là một trong những đối tượng chủ