ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 CHỈ TIÊU
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
KD-TMDV 101.406 132.745 150.252 31.339 30,90 17.507 13,19 NN-TS 91.598 144.844 155.751 53.246 58,13 10.907 7,35 Khác 49.867 53.482 80.987 3.615 7,20 27.505 51,43 Tổng dư nợ 242.871 331.071 368.990 88.200 36,32 37.919 11,45 (Nguồn: Phòng KH-KD) Thương mại - dịch vụ
Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ ngành thương mại dịch vụ có chiều hướng phát triển tốt, do định hướng đầu tư của ngân hàng là tập trung vào các loại hình doanh nghiệp ngồi quốc doanh, hộ làm ăn lớn, bởi vì khi đầu tư vào lãnh vực này vốn được thu hồi nhanh, ngân hàng dễ chọn lựa khách hàng tốt để đầu tư, dễ quản lý và có thể đầu tư vốn nhiều cho một khách hàng, do đó chi phí ít. Để tăng trưởng lãnh vực này, ngân hàng đã tiếp cận, mời gọi khách hàng khơng những trong địa bàn quận Bình Thủy mà ngay cả ở địa bàn quận, huyện khác, do vậy dư nợ ngành thương mại dịch vụ đang có chiều hướng tăng trưởng rất tốt, ta cần duy trì và phát huy.
Ngành nông nghiệp, thủy sản: Đây là một trong những đối tượng chủ yếu mà Ngân hàng đã cho vay với số lượng khá lớn và đây chính là khách hàng truyền thống của Ngân hàng. Năm 2008, dư nợ ngành nông nghiệp thủy sản là 91.598 triệu đồng chiếm tỷ trọng 37,72% tổng dư nợ. Năm 2009 tăng lên 58,13% so với năm 2008. Nguyên nhân là do ngành nông nghiệp lâu nay vẫn là khách hàng truyền thống cho vay của Ngân hàng vì vậy mà Ngân hàng ln giữ cho dư
nợ của ngành này tăng lên hằng năm. Năm 2010 tiếp tục tăng 7,35% so với năm 2009. Vì đây là ngành chính của Quận với hơn 50% dân số quận sống bằng nghề nông. Năm 2009, 2010 do các hộ nông dân mở rộng quy mô sản xuất và do nhu cầu đầu tư mạnh vào ngành nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi,…nhằm làm tăng dư nợ của Ngân hàng để đủ sức cạnh tranh với một số tổ chức tín dụng khác. Dư nợ ngành nơng nghiệp thủy sản tăng liên tục qua ba năm là do bà con nông dân xin gia hạn nợ. Rào cản trong xuất khẩu sản phẩm được chế biến từ cá tra, cá ba sa…ảnh hưởng trực tiếp đến hộ vay vốn, đồng thời cũng ảnh hưởng đến thu nợ của Ngân hàng.
Ngành nghề khác: Cũng như nông nghiệp thủy sản và kinh doanh thương mại dịch vụ thì dư nợ ngành nghề khác cũng tăng lên qua 3 năm. Năm 2008 là 49.867 triệu đồng. Năm 2009 tăng 7,20% so với năm 2008. Năm 2010 tiếp tục tăng 51,43% so với năm 2009 với nhu cầu xã hội phát triển đi lên thì các ngành nghề để phục vụ đời sống tiêu dùng của người dân cũng phát triển và tăng lên. Nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu đó Ngân hàng đã sẵn sàng gia tăng doanh số cho vay nên tổng dư nợ cũng gia tăng theo.
4.2.4. Nợ quá hạn và nợ xấu 4.2.4.1. Nợ quá hạn 4.2.4.1. Nợ quá hạn Nợ cần chú ý (nhóm 2)
Đối với nhóm nợ này, tình hình biến động qua ba năm không ổn định cả về tỷ trọng lẫn giá trị. Từ bảng số liệu ta có thể thấy nhóm nợ này tăng mạnh ở năm 2008 và giảm đi đáng kể ở năm 2010. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan nên trong năm 2008 nhóm nợ này tăng lên. Điều này cũng nói lên việc đơn đốc khách hàng trả nợ cho ngân hàng chưa làm tốt, cộng thêm việc kinh doanh của khách hàng không gặp nhiều điều kiện thuận lợi nên phát sinh nhóm nợ này nhiều hơn. Tuy nhiên, đến năm 2010, ngân hàng đã làm tốt công tác quản lý nợ cũng như ý thức trả tiền vay cho ngân hàng. Điều này chứng tỏ việc quản lý nợ của ngân hàng được thực hiện nghiêm túc và đạt hiệu quả cao.
GVHD: Nguyễn Phạm Tuyết Anh - 59 - SVTH: Cù Văn Dững Bảng 10 : NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG THEO 5 NHÓM
ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
2009/2008 2010/2009
STT Chỉ tiêu
Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1 Nợ nhóm 1 207.341 85,37 294.999 89,10 358.484 92,63 87.658 42,28 63.485 21,52 2 Nợ quá hạn 35.530 14,63 37.072 11,20 28.506 7,37 542 1,53 -7.566 20,98 Nợ nhóm 2 26.755 11,02 23.894 7,22 13.655 3,53 -2.861 -10,69 -10.239 42,85 Nợ nhóm 3 4.530 1,87 2.722 0,82 2.696 0,70 -1.808 -39,91 26 -0,91 Nợ nhóm 4 2.021 0,83 3.367 1,02 3.975 1,03 1.346 66,60 608 18,06 Nợ nhóm 5 2.224 0,91 6.089 1,84 8.180 2,11 3.865 173,79 2.091 34,34 Tổng cộng 242.871 100 331.071 100 386.990 100 88.200 36,45 55.919 16,89 (Nguồn: Phòng KH-KD
Nợ dưới tiêu chuẩn (nhóm 3)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, nợ dưới tiêu chuẩn có chiều hướng giảm cả về giá trị lẫn tỷ trọng qua ba năm. Đây là một trong ba nhóm nợ được liệt vào nợ xấu. Do vậy, ngân hàng rất quan tâm chú ý đến nhóm nợ này cũng như việc tìm cách hạn chế nhóm nợ này. Việc quản lý tốt nhóm nợ này đồng nghĩa với việc quản lý tốt rủi ro tín dụng ngân hàng. Do đó, nhóm nợ này ln có chiều hướng giảm qua ba năm. Điều này chứng tỏ việc quản lý các nhóm nợ quá hạn của ngân hàng đạt kết quả tốt.
Nợ nghi ngờ (nhóm 4)
Đây là nhóm nợ có tầm ảnh hưởng khá lớn đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bởi lẽ, tỷ lệ nhóm nợ này càng lớn thì khả năng mất vốn của ngân hàng càng cao. Tuy nhiên, trái lại với nhóm nợ 2 và 3, nhóm nợ này tăng qua ba năm cả về tỷ trọng lẫn giá trị nhưng không đáng kể. Đây cũng là nhóm nợ có tỷ trọng rất ít trong tổng dư nợ. Do tình hình dư nợ tăng trong ba năm phân tích nên tỷ trọng cũng như giá trị nhóm nợ này cũng tăng đi. Một mặt, cũng phải kể đến việc quản lý nhóm nợ này của ngân hàng chưa tốt.
Nợ có khả năng mất vốn (nhóm 5)
Đối với hoạt động đặc trưng của ngân hàng, thì đây là nhóm nợ ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tỷ trọng nhóm nợ này càng lớn càng gây nguy hiểm cho ngân hàng, bởi khả năng thu lại được nguồn vốn là rất thấp. Tuy nhiên, đối với nhóm nợ này liên tục tăng trong ba năm cả về giá trị lẫn tỷ trọng. Khi nhóm nợ này chiếm tỷ trọng cao và có thể ảnh hưởng lớn tới hoạt động kinh doanh của ngân hàng thì khi đó tập thể cán bộ sẽ tìm cách làm giảm nhóm nợ này đến mức thấp nhất có thể. Bởi đây là nhóm nợ ảnh hưởng nghiêm trọng nhất đến lợi nhuận của ngân hàng. Do vậy, việc nhóm nợ này tăng đi chứng tỏ ngân hàng đã thẩm định không tốt khách hàng, cho vay chưa đúng đối tượng và thực hiện chưa tốt các biện pháp thu nợ.
Để có thể hiểu rõ hơn về nợ quá hạn ta có thể xem qua tình hình chuyển nợ quá hạn và thu nợ quá hạn của ngân hàng qua 3 năm như sau:
Bảng 11: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CỦA NGÂN HÀNG ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
Chuyển nợ quá hạn 35.875 38.976 42.520
Thu nợ quá hạn 30.684 36.797 35.425
Dư nợ quá hạn 15.895 18.074 25.142
Dư nợ quá hạn / tổng dư nợ 14,63% 10,90% 7,37%
(Nguồn: Phòng KH-KD)
Qua bảng phân tích trên ta thấy mỗi năm ngân hàng chuyển nợ tăng qua các năm. Chứng tỏ số khách hàng không trả nợ đúng hạn nhiều, nhất là năm 2010 doanh số chuyển 42.520 triệu đồng chiếm 17,51% doanh số thu nợ, nguyên nhân có thể là do việc ngân hàng định kỳ hạn trả nợ đa phần tập trung vào một số tháng trong năm là tháng 3, tháng 4, tháng 5, tháng 9 (để dễ quản lý và chạy chỉ tiêu thi đua cuối năm), việc tập trung kỳ hạn nợ như vậy tạo nên quá tải trong công tác cho vay lẫn thu nợ, tạo tâm lý lo sợ cho khách hàng là khi trả nợ xong thì khó có khả năng vay lại được liền, nên họ chấp nhận quá hạn, phần khác là một số hộ vay khơng có thu nhập vào thời điểm này. Vì vậy mà nợ quá hạn phát sinh nhiều. Ngân hàng cần phải có biện pháp để khắc phục tình trạng trên để khơng tạo thói quen cho khách hàng là thường xuyên để nợ quá hạn.
4.2.4.2. Nợ quá hạn ngắn hạn, trung hạn
Bảng 12: NỢ QUÁ HẠN CHIA THEO THỜI GIAN CỦA NGÂN HÀNG ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số
tiền % Số tiền %
Tổng cộng 35.530 37.072 28.506 542 1,53 -7.566 20,98
Ngắn hạn 9.949 10.018 6.557 69 0,69 -3.461 34,55
Trung hạn 25.581 27.054 21.949 1.473 5,76 -5105 18,87
Nợ quá hạn ngắn hạn
Nhìn chung trong 3 năm, nợ quá hạn ngắn hạn mặc dù có sự tăng giảm không đồng bộ qua các năm nhưng luôn chiếm tỷ trọng thấp trong tổng số nợ quá hạn, dưới 30% trong tổng số. Bởi vì đối với loại cho vay ngắn hạn chỉ có một kỳ hạn trả nợ và thời gian cho vay là 12 tháng, nên khi đến kỳ hạn trả nợ khách hàng trả xong là có thể vay lại liền. Vì vậy, tuy có phát sinh nợ quá hạn nhưng ngân hàng vẫn có thể thu hồi được, phần khơng thu được là do khách hàng làm ăn thất bại, sử dụng khơng đúng mục đích hoặc có khó khăn về tài chính nhiều năm. Sự tăng trưởng của nợ quá hạn có thể thấy khả năng thẩm định, chọn lọc khách hàng cho vay và biện pháp thu hồi nợ đến hạn của ngân hàng còn nhiều mặt hạn chế.
Nợ quá hạn trung hạn
Đây là chủ yếu là những khoản nợ của các phân kỳ nợ trung hạn đến hạn, đối với một khoản vay trung hạn thì một năm có hai lần trả nợ, khi trả một phân kỳ khách hàng khơng vay lại được vì lúc đó khách hàng vẫn cịn đang dư nợ. Do đó địi hỏi khách hàng phải trả nợ bằng nguồn thu nhập thật sự của khách hàng nên khi khách hàng có khó khăn về tài chính thì sẽ khơng trả được nợ cho ngân hàng. Địi hỏi cán bộ ngân hàng phải có sự quan tâm sát sao và kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay. Nhìn chung ta thấy nợ quá hạn tăng giảm qua ba năm năm. Nguyên nhân là trong năm tình hình dịch bệnh kéo dài làm cho một số hộ nông dân làm ăn thua lỗ, hộ kinh doanh không đạt hiệu quả cao dẫn đến chậm trả nợ cho ngân hàng, cơng tác quản lý nợ của ngân hàng cịn nhiều hạn chế.
4.2.4.3. Nợ xấu
Bảng 13: NỢ XẤU CHIA THEO THỜI GIAN CỦA NGÂN HÀNG ĐVT: Triệu đồng ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 2009/2008 2010/2009 Chỉ tiêu
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Tổng cộng 8.775 12.178 14.851 3.403 38,78 2.673 21,95
Ngắn hạn 6.934 9.323 11.830 2.389 34,45 2.507 26,89
Trung hạn 1.841 2.855 3.021 1.014 55,08 166 5,81
Nợ xấu là những khoản nợ thuộc nhóm 3,4,5 theo qui định. Nguyên nhân làm cho nợ xấu tăng cao là do khách hàng trả nợ không đúng thời hạn ghi trên hợp đồng tức là để nợ quá hạn, phần khác là do khách hàng nhiều lần gia hạn nợ hoặc điều chỉnh các kỳ hạn nợ của vay trung hạn hay do cán bộ tín dụng đánh giá khả năng tài chính, mức độ hiệu quả dự án vay của khách hàng để chuyển nhóm nợ cao hơn. Do vậy, nợ xấu càng nhiều thì chứng tỏ chất lượng tín dụng càng có nhiều nguy cơ rủi ro. Như đã phân tích phần cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn ta thấy rõ các nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu của ngân hàng qua 3 năm. Như vậy muốn giảm nợ xấu thì ngân hàng cần khắc phục các nguyên nhân trên như là thu nợ quá hạn, hạn chế gia hạn nợ hoặc điều chỉnh các kỳ hạn nợ. . .
Nợ xấu trong cho vay ngắn hạn
Theo bảng số liệu ta thấy nợ xấu trong cho vay ngắn hạn của ngân hàng tăng qua các năm ta thấy năm 2009 tăng nhanh, cao hơn năm 2008 là 34,45%, đến năm 2010 tăng 26,89% so với năm 2009. Nguyên nhân là do giá cả trong kinh doanh mà một số doanh nghiệp, công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn gia hạn, hộ sản xuất kém hiệu quả, điều chỉnh kỷ hạn nợ và do đơn vị làm ăn kém hiệu quả.
Nợ xấu trong cho vay trung và dài hạn
Khác với cho vay và dư nợ, nợ xấu trung hạn luôn chiếm tỷ trọng thấp. Có thể nói trong năm 2009 nợ xấu tăng rất nhanh cả về ngắn hạn lẫn trung hạn. Đây là năm có số nợ xấu tăng nhanh nhất vì nợ quá hạn năm này cũng nhiều nhất hơn 37 tỷ. Cho nên mặc dù nợ xấu trung hạn tăng rất cao nhưng nó vẫn chiếm tỷ trong thấp trong tổng nợ xấu của ngân hàng.
Tóm lại: Nợ xấu tăng cao nguyên nhân tình hình kinh tế cịn nhiều khó khăn do ảnh hưởng kinh tế các năm trước, khách hàng gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh cũng như thanh toán nợ vay buộc ngân hàng phải chuyển nợ quá hạn hoặc điều chỉnh kỳ hạn nợ làm cho nợ xấu tăng lên, các biện pháp xử lý nợ ngân hàng chưa mạnh và hiệu quả trong việc ngăn chặn và giảm nợ xấu, một số cán bộ tính dụng chưa tích cực, trách nhiệm chưa cao trong việc quản lý nợ tại địa bàn mình phụ trách đây cũng là nguyên nhân làm cho nợ xấu tăng.
4.3. PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CHÍNH
Bảng 14: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM Năm Năm
Chỉ tiêu Đơn vị tính
2008 2009 2010
Vốn huy động Triệu đồng 99.910 104.333 141.450
Tổng nguồn vốn Triệu đồng 303.521 367.858 412.098
Doanh số cho vay Triệu đồng 301.979 390.942 459.428
Doanh số thu nợ Triệu đồng 242.855 302.742 403.509
Tổng dư nợ Triệu đồng 242.871 331.071 386.990
Dư nợ bình quân Triệu đồng 234.904 286.971 359.030
Dư nợ ngắn hạn Triệu đồng 171.725 235.875 285.157
Dư nợ trung hạn Triệu đồng 71.146 95.196 101.833
Nợ có khả năng mất vốn Triệu đồng 2.224 6.089 8.180 Nợ quá hạn Triệu đồng 35.530 36.072 28.506 Nợ xấu Triệu đồng 8.775 12.178 14.851 Tổng số khách hàng Người 16.601 15.786 14.684 Số khách hàng có nợ xấu Người 391 603 468 Dự phòng rủi ro Triệu đồng 5.478 9.512 11.389
1. Các chỉ tiêu phân tích hoạt động tín dụng
Vốn HĐ/Tổng NV % 32,92 28,36 34,32
Dư nợ/Vốn huy động % 243,09 317,32 273,59
Hệ số thu nợ % 80,42 77,45 89,76
Vòng quay vốn TD Vòng 1,03 1,05 1,12
2. Các chỉ tiêu phân tích rủi ro tín dụng
Th.gian thu nợ BQ Ngày 348 341 320
Nợ quá hạn/dư nợ % 14,63 10,90 7,37
Nợ xấu/dư nợ % 3,61 3,68 3,84
Dư nợ/nguồn vốn % 80,02 90,00 93,91
Dự phòng rủi ro /nợ mất
vốn Lần 2,46 1,56 1,39
Dư nơ ngắn hạn/dư nơ % 70,71 71,22 73,69
Dư nợ trung dài hạn/dư
nợ % 29,29 28,75 26,31 Nợ khó địi/ tổng dư nợ % 0,92 1,84 2,11 Số khách hàng có nợ xấu/ tổng số khách hàng % 2,36 3,82 3,19 (Nguồn: Phòng KH-KD) 4.3.1. Vốn huy động / tổng nguồn vốn
Chỉ số này dùng để đánh giá mức độ tập trung vốn tín dụng của ngân hàng. Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động tín dụng của ngân hàng càng ổn định và có hiệu quả và ngược lại. Chỉ số này giúp các nhà phân tích biết được khả năng và quy mô thu hút vốn của ngân hàng.
Từ kết quả phân tích ở bảng trên ta thấy, trong thời gian qua nguốn vốn huy động của chi nhánh chiếm tỷ lệ khá nhỏ trong tổng nguồn vốn đem đi cho vay của ngân hàng. Điều này làm hạn chế rất lớn nguồn lợi nhuận mang lại cho