V. CÔNG TÁC CỐT THÉP
V.3.7. CHIỀU DÀI CHỒNG LÊN NHAU CỦA CỐT THÉP
Công tác nối thép (hai đầu chồng lên nhau) sẽ tuân theo yêu cầu của thiết kế. Không có điểm chồng lên nhau nào tại điểm nén cao hoặc điểm uốn cong. Tại vị trí mặt cắt của kết cấu, các đầu nối không
được vượt quá 25% trên toàn diện tích đối với thép tròn và không quá 50% đối với thép biến dạng.
Công tác nối thép phải tuân theo các yêu cầu sau:
— Nếu không có yêu cầu cụ thể nào từ bản vẽ thì chiều dài của mối nối phải tuân theo yêu cầu của bảng dưới đây:
Chiều dài của mối nối cốt thép (Bảng 7, TCVN 4453: 1995)
Loại cốt thép Chi ều d ài n ối
Vùng kéo Vùng nén Thép tròn, ép nóng Thép biến dạng, ép nóng Cốt thép kéo nguội Dầm hoặc Tường Kết cấu khác Đầu cốt thép (có móc) Đầu cốt thép (không móc) 40d 40d 45d 30d 30d 35d 20d - 20d 30d 20d 30d
— Khi nối, cốt thép tại nơi kéo phải được uốn cong bằng thép tròn, trơn. Không uốn đối với thép bìa.
— Dây buộc phải là thép mềm với đường kính là 1mm.
V.3.8. LỚP BẢO VỆ BÊ TÔNG
Ngoài trừ nơi nào được chỉ ra trong bản vẽ, mật độ lớp phủ bê tông không được quá 1m trên 1 điểm nối.
Miếng đệm dùng để duy trì lớp bảo vệ bê tông có thể là bê tông hoặc chất dẻo trừ những phần khác đã được chỉ ra. Miếng đệm dẻo phải được phê duyệt về thiết kế và không được dùng để chống đỡ tải nặng.
Nhà thầu sẽ cung cấp và cố định tất cả ghế đệm theo yêu cầu để duy trì cốt thép ở đúng vị trí.
Nếu chi tiết không được chỉ ra trong bản vẽ hợp đồng thì Nhà thầu sẽ đề xuất và có được phê duyệt về kích thước và khoảng cách giữa các ghế.
Lớp bảo vệ bê tông sẽ được làm bằng xi măng, cát và cốt liệu mịn, có mẫu nhỏ nhất là 125g/cm2 (mẫu hình trụ) và sẽ phù hợp với phần bê tông trộn ở xung quanh, giống về cường độ, độ bền và hình dạng.
V.3.9. BỐ TRÍ CỐT THÉP
Công tác lắp đặt và bố trí cốt thép phải tuân theo các yêu cầu sau:
— Thành phần được lắp đặt và bố trí không ảnh hưởng đến các thành phần được lắp đặt trước đó.
— Có biện pháp để ổn định vị trí của thanh thép để chúng không bị biến dạng trong quá trình đổ bê tông.
Dung sai cho thanh thép sau khi được lắp đặt sẽ theo bảng dưới đây:
Dung sai bố trí cốt thép (Bảng 9:TCVN 4453:1995)
Tên của Dung sai Mức độ cho phép, mm
1. Dung sai cho khoảng cách giữa riêng cho các thanh nén
a. Khối lượng kết cấu cao b. Cho dầm, tường và cột
c. Cho sàn, tường và móng dưới kết cấu khung
±30 ±10 ±20 2. Dung sai cho khoảng cách giữa các
đường cốt thép với cách bố trí nhiều đường theo chiều cao.
a. Kết cấu có chiều dài hơn 1m và móng dưới kết cấu và thiết bị kỹ thuật.
b. Độ dày của khung dầm và tấm sàn hơn 100mm.. c. Tấm sàn có độ dày là 100mm và độ dày bảo vệ là 10mm. ±20 ±5 ±3
3. Dung sai cho khoảng cách giữa cốt thép và đai dầm, cột, khung và kết cấu thép.
Tên của Dung sai Mức độ cho phép, mm 4. Dung sai phần của độ dày lớp bảo vệ
a. Kết cấu với khối lượng cao (> 1m dày)
b. Móng dưới kết cấu và thiết bị kỹ thuật.
c. Cột, dầm và khung
d. Độ dày của tường và tấm sàn hơn 100mm
e. Tường và tấm sàn có độ dày hơn 100mm và lớp bảo vệ dày 10mm. ±20 ±10 ±5 ±5 ±3
5. Dung sai khoảng cách của các lớp thép được bố trí trong dòng.
a. Đối với tấm tường và móng dưới kết cấu khung.
b. Đối với kết cấu khối lượng cao.
25 ±40 6. Dung sai và vị trí thép đai so với mặt
ngang và mặt cắt (không bao gồm các trường hợp cốt thép đai nghiêng theo thiết kế yêu cầu).
±10
7. Dung sai của vị trí thép trung tâm được đặt tại mối hàn của khung trên công trường với các khung khác khi bán kính của thanh thép là:
a. Nhỏ hơn 40mm
b. Bằng hoặc lớn hơn 40mm.
±5 ±10 8. Dung sai của vị trí mối hàn của thanh
thép theo chiều dài của kết cấu: a. Khung và móng, kết cấu tường. b. Kết cấu khối lượng cao.
±25 ±50 9. Dung sai về vị trí của các thành phần
cốt thép (khung, khối lượng, kèo) so với thiết kế.
Tên của Dung sai Mức độ cho phép, mm
b. Xuyên qua chiều cao. ±50
±30
V.3.10. VẾT GỈ
Bề mặt bê tông lộ ra ngoài sau công tác hoàn thiện thì sẽ được bảo vệ để tránh gỉ cốt thép bằng cách phủ bê tông cùng với vữa xi măng hoặc bằng các phương tiện khác đã được phê duyệt.
V.4. NGHIỆM THU
Nhà thầu sẽ cung cấp cho Kỹ sư chứng chỉ thí nghiệm từ nhà sản xuất thể hiện sự phù hợp theo đúng các yêu cầu được nêu.
Hai thí nghiệm uôn và hai thí nghiệm kép sẽ được tiến hành cho từng đường kính của thép và cho mỗi lần khi được giao đến công trường.
Kỹ sư có thể xem xét tỉ lệ giảm các mẫu khi chất lượng cao của các vật liệu được lắp đặt. Ngược lại nếu với bất kỳ một lý do nào mà Kỹ sư không hài lòng về chất lượng của vật liệu thì Kỹ sư có thể chỉ thị Nhà thầu tăng thêm tỉ lệ số lượng mẫu thử.
VI. CÔNG TÁC VÁN KHUÔN VÀ CỐT PHAVI.1. TỔNG QUÁT VI.1. TỔNG QUÁT
Phần tiêu chí kỹ thuật này bao gồm các tiêu chuẩn và yêu cầu chung cho thiết kế, vật liệu, lắp đặt và tháo dỡ ván khuôn và cốt pha.
Trước khi dựng cốt pha, Nhà thầu sẽ trình nộp chi tiết cho Kỹ sư về hệ thống ván khuôn mà anh ta đề xuất sự dụng cho tất cả các thành phần của kết cấu chính.
Nếu, theo ý kiến của Kỹ sư, hệ thống đề xuất không thỏa mãn bất kỳ cách nào đó, thì kỹ sư sẽ chỉ thị Nhà thầu bổ sung và Nhà thầu sẽ chịu chi phí cho mhững việc bổ sung đó. Quan điểm cho việc thiết kế ván khuôn sẽ không làm nhẹ bớt bất kỳ trách nhiệm nào của Nhà thầu trong việc cung cấp một hệ thống an toàn và thích hợp cho việc sử dụng có mục đích .
đúng vị trí sẽ giữ cố định trong lớp bảo vệ bê tong cốt thép cụ thể.
Trong thi công kín nước, các biện pháp để cố định ván khuôn là để hở xuyên qua phần bê tông khi ván khuôn được tháo ra sẽ không được nữa. Tất cả các dây buộc tường có van chuyển hướng nước hoặc thanh đẩy tường phải được đúc chuyên dụng cho sàn nền.
Vị trí nào giá đỡ ván khuôn được cung cấp bằng kết cấu cố định, sự thích hợp của kết cấu trong vai trò tạm thời sẽ được kiểm tra và phê duyệt.
QUI PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN:
— TCVN 4431 – 1987: Điều kiện kỹ thuật – Lan can an toàn
— TCVN 4452 – 1987: Kết cấu thép - Tiến hành nối gia cố thép và bàn giao.
— TCXDVN 296-240: Giàn giáo – Yêu cầu về an toàn
— TCVN 4453-1995: Kết cấu cho gia cường thép theo khối - Tiến hành và bàn giao.
— ACI 347 – 04: Hướng dẫn đối với ván khuôn cho bê tông
CÔNG TÁC TẠM - CẨN THẬN AN TOÀN:
Nhà Thầu sẽ chịu trách nhiệm cho việc cung cấp tất cả công tác tạm cần thiết và biện pháp an toàn tuân theo đúng qui định địa phương và luật lệ. Nhà thầu sẽ thuê Kỹ sư chuyên nghiệp chịu trách nhiệm hoàn toàn cho việc thiết kế và giám sát tất cả các công việc tạm để đảm bảo an toàn cho việc thi công tạm thời và vĩnh cửu.
VI.2. VẬT LIỆU
VI.2.1. VÁN KHUÔN
Khi chọn vật liệu cho ván khuôn, thì độ chắc, cứng, bền, khả năng làm việc và hiệu quả của nó khi đổ bê tông sẽ được xem xét.
CÔNG TÁC VÁN KHUÔN:
— Gỗ ván khuôn phải phù hợp theo TCVN 1075: 1971
— Ván khuôn bị vỡ một phần hoặc có vết trầyxướt thì không được sử dụng.
VÁN KHUÔN THÉP:
— Ván khuôn hư hỏng sẽ không được sử dụng. Ván khuôn bị sữa chữa sẽ không được chấp thuận nếu theo ý kiến của Kỹ sư, việc sữa chữa có thể tác động đến bề mắt hoàn thiện của bê tông. Ván khuôn được Kỹ sư kiểm tra và cho là không thích hợp cho Công trình sẽ bị tháo bỏ ngay lập tức ra khỏi khu vực Công trư0ờng để tránh việc tình cờ sự dụng lại chúng.
— Bề mặt ván khuôn thép bị gỉ sét phải được làm láng bằng bàn chải kim loại, hoặc giấy nhám và phải được phủ một lớp dầu.
VI.2.2. TRỤ CHỐNG ĐỠ
Khi chọn lựa vật liệu cho trụ chống đỡ, thì độ chắc, cứng, bền , khả năng làm việc và hiệu quả của nó khi được đổ bê tông phải đuợc xem xét, và các việc sau đây phải được giám sát:
Trụ với bề ngoài bị hư hỏng, méo mó, mòn hoặc trũng sâu không được sử dụng.
Trụ bằng thép hoặc bằng gỗ hình chữ nhật xoắn hoặc pha trộn.
Vật liệu trụ dùng cho việc lắp ráp trụ thép và dầm với tải trọng vượt quá tải cho phép tối đa thì không được sử dụng.
VI.2.3. VẬT LIỆU NỐI
Vật liệu nối phải tuân theo các thành phần sau: Phải có cường độ đủ và chính xác.
Phải dễ tháo ra và kéo ngược lại. Phải đủ số lượng các phần
Khi sử dụng vật liệu cần thiết khác thì Nhà thầu phải nhận được phê duyệt của Kỹ sư cho việc sử dụng.
VI.3. TAY NGHỀ
VI.3.1. TỔNG QUÁT
Ván khuôn phải bao gồm tất cả các khuôn để chế tạo bê tông. Cốt pha phải bao gồm tất cả việc thi công tạm theo yêu cầu để chống đỡ
những khuôn này, trọng lượng bê tông và tất cả các tải trọng áp dụng khác.
Nhà thầu phải trình nộp cho Kỹ sư phê duyệt ít nhất một tháng trước khi bắt đầu công việc, chi tiết của hệ thống cốt pha được đề xuất, cùng với bản vẽ và bản tính toán. Cốt pha phải có khả năng chịu được việc thay đổi của thời tiết mà không gây ra thiệt hại cho bê tông. Kỹ sư sẽ không chấp thuận cho tiến hành công việc vĩnh cửu nếu kỹ sư cho rằng ván khuôn không an toàn và không thích hợp để chịu tải.
Phê duyệt của Kỹ sư về thiết kế ván khuôn cũng không làm giảm bớt trách nhiệm của Nhà thầu cho việc bảo đảm thích hợp và an toàn cho thiết kế, sản xuất và lắp đặt.
Ván khuôn và đặt ngay trọng tâm phải được thiết kế và thi công nhằm cung cấp độ cứng cần thiết để chống đỡ tất cả các lực mà không lún hoặc làm biến dạng.
Cột ván khuôn phải được chống đỡ trên nền chứ không phải trên bất cứ phần kết cấu nào ngoài trừ móng cố định.
VI.3.2. THI CÔNG VÁN KHUÔN
Vật liệu cho thi công ván khuôn phải tuân theo yêu cầu của tiêu chí kỹ thuật được nêu trong Qui phạm và Tiêu chuẩn.
Ván khuôn phải được thi công chắc chắn, đúng hình dạng, ngay thẳng và kích thước theo đúng số liệu của kết cấu. Ván khuôn phải được buộc và chống thanh giằng để tránh biến dạng do trọng lượng và áp suất của bê tông, trọng lượng của chính nó, tải thi công, gió và các nhượt điểm khác. Nhà thầu sẽ ước lượng độ sụt và độ lệch cho phép để khi nó xảy ra, Nhà thầu sẽ đưa ra các giải pháp đo đạt chính xác.
Bề mặt tiếp xúc với bê tông phải được làm sạch các vữa bám dính, mảnh vụn, và các vật khác. Mối nối phải được cột chặt để tránh gò gĩ vữa bê tông và tránh hình thành vi cá hoặc vết bẩn.
thoát vữa và “màng” chảy xuống bề mặt của các công trình trước đó. Phần hở để cho nghiệm thu là lau chùi bên trong ván khuôn phải được tạo và thi công để tiến cho việc khép lại và khét kín trước khi đổ bê tông. Nhà thầu phải trình mẫn và tiêu chí kỹ thuật của nhà sản xuất trước khi Kỹ sư phê duyệt hệ thống ván khuôn được đề xuất.
Ngoại trừ chỉ thị trực tiếp khác, tất cả ván khuôn cho dầm và sàn treo sẽ được thi công với xà vòng như sau:
f= 3L/1000 – L: nhịp (m) VI.3.3. DỰNG VÁN KHUÔN
Ván khuôn phải được duy trì sau khi dựng để loại bỏ uốn cong, nhăn nhún và co rút. Chúng phải được kiểm tra về kích thước và điều kiện ngay lập tức trước khi đổ bê tông. Kỹ sư có thể không chấp thuận cho việc đổ bê tông với hình thức nào cho đến khi ván khuôn thõa mãn cho việc thi công. Nếu tại bất kỳ thời điểm nào của công việc trong suốt quá trình hoặc sau khi đổ bê tông, ván khuôn có dấu hiệu võng hoặc khô, thì bê tông phải được tháo bỏ theo chỉ thị của Kỹ sư, ván khuôn đó phải được mang đến vị trí thích hợp và đổ bê tông mới.
Ván khuôn bằng kim loại phải đảm bảo về độ dày để giữ đúng hình dạng. Đầu bù long và đinh tán không được lòi lên. Kẹp, đinh gim và các thiết bị nối khác phải được thiết kế để giữ ván khuôn chắc chắn với nhau và cho phép tháo dỡ mà không làm hư hại bê tông. Ván khuôn kim loại phải được làm sạch không gĩ và những vật bên ngoài khác.
Ván khuôn (bao gồm các giá chống đỡ) phải đủ chắc chắn để duy trì ván khuôn ở đúng vị trí và đúng hình dạng và hình bong để kết cấu bê tông sau cùng nằm trong giới hạn dung sai về kích thước và độ lệch được chỉ định. Giá chống đỡ sẽ được thiết kế chịu được sự kết hợp của chính trọng lượng của nó , trọng lượng ván khuôn, lực của ván khuôn, trọng lượng gia cố, trọng lượng bê tông ướt tải thi công cùng với tất cả tác động của các động lực ngẫu nhiên gây ra do việc
đổ, độ rung động và đầm nén bê tông.
Dung sai về kích thước và độ lệch cho phép của ván khuôn (Bảng 2-TCVN 4453:1995)
Dung sai về kích thước và độ lệch cho phép Cao độ cho phép
mm 1. Khoảng cách giữa các cọc đỡ ván khuôn, kết cấu uốn và
khoảng cách giữa các cọc chống thanh giằng, neo và cọc chống đỡ với khoảng cách thiết kế:
a. Trên mỗi mét dài b. Trên toàn một nhịp
±25 ±75 2. Dung sai và độ lệch cho bề mặt ván khuôn và các đường
giao nhau so với độ dốc và thẳng đứng của thiết kế. a. Trên mỗi mét dài
b. trên chiều cao của toàn bộ kết cấu:
5 20
Móng
Tường và cọc chống đỡ sàn theo theo dãy dưới 5m về chiều cao
Tường và cọc chống đỡ sàn theo theo dãy trên 5m về chiều cao Cọc cho khung dầm Dầm và khung 10 15 10 5
3. Dung sai và độ lệch của trục ván khuôn so với thiết kế: a. Móng
b. Tường và cọc c. Dầm và dầm khung
d. Móng bên dưới kết cấu thép
15 8 10 Theo chỉ dẫn
thiết kế 4. Dung sai và độ lệch của tấm trượt, leo và di chuyển của ván
khuôn so với trục thi công.
10
VI.3.4. CÁC MỐI BUỘC BÊN TRONG
bù lông, dây hoặc que phải được làm bằng thép. Chúng phải là loại cho phép buộc các phần chính để duy trì cố định kết cấu. Chúng phải được giữ đúng vị trí bằng thiết bị bám chặt để tăng độ cứng của mối buộc. Mối buộc phải được tháo ra và để lại trên bề mặt trũng khoảng 50 mm hoặc được trét lại nếu chỗ nào lớn hơn. Những lỗ hỏng lớn phải được lắp lại bằng xi măng, vữa và để cho bề mặt nhẵn, bong và đồng màu sắc, thế nên khi khô nó sẽ tương ứng với bê tông xung quanh. Dây buộc bằng kim loại không được sử dụng.
VI.3.5. THÁO BỎ CÁC TÁC NHÂN
Tất cả các bề mặt của ván khuôn tiếp xúc với bê tông tươi phải được xử lý bằng hợp chất không que được phê duyệt trước mỗi lần sử dụng để tránh mảnh bê tông bám vào. Những hợp chất này phải thích hợp cho vật liệu của bề mặt bê tông sử dụng (dù bằng thép,