XỬ LÝ BÊ-TÔNG

Một phần của tài liệu Mẫu Chỉ dẫn kỹ thuật của Nhà Thầu (Trang 70)

Sau khi được đổ, bê-tông phải được xử lý trong điều kiện có không khí và độ ẩm cần thiết để làm rắn và ngăn chặn những ảnh hưởng có hại trong suốt quá trình đông lại của bê-tông

M.XỬ LÝ ẨM ƯỚT

Xử lý ẩm ướt quá trình giữ độ ẩm cần thiết cho bê-tông để làm rắn và cứng sau khi vào khuôn. Phương pháp và thủ tục xử lý ẩm ướt tiến hành theo TCN 5592:1991 “ Bê-tông cứng – Yêu cầu xử lý tự nhiên”

Thời gian xử lý cần thiết không ít hơn giá trị trong bảng 17. Trong suốt thời gian xử lý, bê-tông phải được bảo vệ khỏi những ảnh hưởng cơ học như rung động, lực rung, tải trọng và những ảnh hưởng khác có thể gây nguy hiểm cho xây dựng

Thời gian xử lý ẩm ướt (Bảng 17 TCVN 4453:1995) Vùng khí hậu cho xử lý bê-tông Mùa Tháng Xử lý Rth, %R28 Xử lý Tct thời gian ngày và đêm Vùng A Mùa hè Mùa đông IV – IX X – III 50 – 55 40 – 50 3 4

Vùng khí hậu cho xử lý bê-tông Mùa Tháng Xử lý Rth, %R28 Xử lý Tct thời gian ngày và đêm Vùng B Vùng C Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa II – VII VIII – I XII – IV V – XI 55 – 60 35 – 40 70 30 4 2 6 1 — Xử lý Rth – Cường độ xử lý then chốt

— Xử lý Tct – Thời gian xử lý yêu cầu

— Vùng A (từ hướng bắc Diên Châu)

— Vùng B (Đông Trường Sơn và từ Diên Châu tới Thuận Hải)

— Vùng C (Trung Cao Nguyên, miền Nam)

N. MẠCH NGỪNG THI CÔNG

Kênh chặn phải định vị ở vị trí mà lực cắt và mô-men uốn cong tương đối nhỏ, cùng lúc, phải vuông góc với lực nén truyền hướng vào trong kết cấu

Kênh chắn theo phương ngang cho thi công:

— Kênh chắn theo phương ngang nên định vị tại vị trí tương đương với chiều cao của ván khuôn

— Trước khi đổ bê-tông mới, bề mặt của bê-tông cũ phải được xử lý cẩn thận, nhám, ẩm ướt và trong suốt thời gian đổ phải tạo thành kết khối nhồi để lớp bê-tông mới dính chặt với lớp cũ, đảm bảo liên kết khối của kết cấu

Kênh chắn thẳng đứng

Kênh chắn cho thi công theo chiều thẳng đứng hay có hướng nên được tạo bằng mạng thép với lưới 5 – 10m và đường chỉ khối Trước khi đổ lớp bê-tông mới, cần nước để làm ướt mặt bê-tông cũ, làm nhám bề mặt, sạch và suốt thời gian đổ tạo kết khối cẩn thận đảm bảo liên kết của kết cấu

Kênh chắn cột cho thi công

Kênh chắn cột cho thi công nên đặt vào những vị trí sau:

— Bên trên bề mặt của móng

— Ở mặt bên dưới cùa xà nhà, xà hay giá đỡ của xà trục

— Trên bề mặt của xà trục

Xà nhà có kích thước lớn và khối liên kết với tấm, kênh chắn thi công cần được chỉ định tránh xa tấm 2 – 3 cm

Khi đổ bê-tông cho sàn phẳng, kênh chắn cho thi công có thể được đặt ở bất cứ vị trí nào nhưng phải song song với cạnh ngắn nhất của sàn

Khi đổ bê-tông trên các tấm sàn có độ dốc song song với xà đỡ, thì kênh chắn thi công phải giữa các nhịp rầm trong vòng 1/3 Khi đổ bê-tông song song với xà chính, kênh chắn thi công được định vị giữa khoảng cách chính giữa của nhịp rầm và sàn (mỗi khoảng cách là ¼ chiều ddài nhịp)

O. ĐỔ BÊ-TÔNG TRONG THỜI TIẾT NÓNG VÀ MÙA MƯA

Bê-tông đổ trong thời tiết nóng được tiến hành khi nhiệt độ xung quanh cao hơn 300C. Cần áp dụng các hoạt động ngăn chặn và xử lý thích hợp cho vật liệu, trộn, đổ, kết dính và quá trình xử lý để không làm hư hại chất lượng bê-tông do nhiệt độ cao của môi trường

Nhà thầu phải cung cấp đầy đủ màng phủ khi cần thiết để bảo vệ bê-tông trong hki được đổ chống lại sự hư hại từ mưa

IV.3.3. KIỂM TRA BÊ-TÔNG VÀ CHẤP NHẬN

Kiểm tra chất lượng bê-tông gồm việc kiểm tra vật liệu, thiết bị, quá trình sản xuất và các đặc điểm của bê-tông vừa đông lại.

Đống bê-tông hỗn hợp được kiểm tra ở công trường theo các quy định sau:

tức sau khi trộn mẻ đầu

— Đối với bê-tông đúc sẵn ở trạm trộn bê-tông (bê-tông hàng hóa) cần kiểm tra cho mỗi lần giao bê-tông đến công trường

— Khi trộn bê-tông dưới điều kiệm thời tiết ổn định và độ ẩm vật tư, kiểm tra mỗi ca một lần

— Khi có thay đổi về loại và độ ẩm vật tư cũng như thay đổi các thành phần cho việc cung cấp và trộn bê-tông, cần kiểm tra ngay lập tức mẻ trộn ban đầu, rồi, kiểm tra tiếp mỗi ca một lần

Mẫu thí nghiệm xác định cường độ bê-tông cần được lấy theo mỗi nhóm. Mỗi nhóm gồm ba đơn vị mẫu được lấy cùng lúc ở một vị trí theo quy định TCVN 3105:1993. Kích thước đơn vị mẫu tiêu chuẩn là 150mm x 150mm. Số lượng của tổ mẫu được điều chỉnh theo trọng lượng sau:

— Đối với khối bê-tông lớn, lấy một nhóm mẫu 500m3 khi trọng lượng ở một khối đổ lớn hơn 1000m3 và lấy một nhóm mẫu 250 m3 khi trọng lượng bê-tông trong một khối đang đổ ít hơn 1000m3

— Đối với móng lớn, lấy một nhóm mẫu 100 m3 nhưng không ít hơn một nhóm mẫu cho mỗi khối móng

— Đối với móng bê-tông của máy, lấy một nhóm mẫu cho việc đặt khối lớn hơn 50m3 nhưng vẫn lấy một nhóm mẫu cho khối ít hơn 50m3

— Đối với khung và kết cấu móng (cột, xà, đòn ngang, vòm…) lấy một nhóm mẫu mỗi 20 m3 của bê-tông…;

— Trong trường hợp đổ bê-tông cho các kết cấu đơn có ít trọng lượng, vẫn lấy một nhóm mẫu nếu cần thiết;

— Đối với bê-tông sàn, mặt đường (đường ô tô, đường băng,… lấy một nhóm mẫu cứ 200m3 bê-tông nhưng nếu khối bê-tông ít hơn 200m3, vẫn lấy một nhóm mẫu

— Để kiểm tra mái nước bê-tông,lấy một nhóm mẫu cứ 500 m3 nhưng nếu trọng lượng khối bê-tông ít hơn cái này, vẫn lấy một

nhóm mẫu

Cường độ bê-tông trong suốt thi công sau khi được kiểm tra 28 ngày bằng việc nén mẫu đúc ở công trường xem như đáp ứng yêu cầu thiết kế khi giá trị trung bình của mỗi nhóm mẫu có cường độ dưới 85% cấp thiết kế

DUNG SAI CHO PHÉP:

Độ lệch cho phép về kích thước và vị trí của kết cấu bê-tông và tòan khối bê-tông cốt thép so với thiết kế không quá các giá trị trong bảng 20. Những độ lệch này được xác định theo các phương pháp đo đạc bằng thiết bị và dụng cụ chuyên dùng.

Các độ lệch cho phép trong việc đổ các kết cấu bê-tông và toàn khối bê-tông cốt thép (Bảng 20 – TCVN 4453:1995)

Mô tả Mức cho phép, mm

Độ lệch các mặt phẳng và đường cắt của những mặt phẳng này so với đường đứng hay mặt hướng được thiết kế

— Trên 1 m của chiều cao kết cấu

— Trên toàn bộ chiều cao kết cấu

o Nền móng

o Vách đặt trong ván khuôn ổn định cột đặt liên kết với sàn

o Kết cấu khung và cột

o Kết cấu thi công bằng ván khuôn trượt hay leo

5

20 15

10

1/500 của chiều cao công trình

nhưng không quá 100 mm Độ lệch bê-tông so với mặt phẳng ngang:

— Đối với 1 m mặt phẳng mọi hướng

— Trên tòan bộ bề mặt thi công

5 20

8 Độ lệch trục mặt phẳng bê-tông đỉnh so với thiết kế

khi kiểm tra bằng thước 2m dài đặt gần bề mặt

Mô tả Mức cho phép, mm

bê-tông

Độ lệch về chiều dài và nhịp kết cấu 8

Độ lệch của bộ phận nằm ngang của các bộ phận thi công

5 Độ lệch vị trí và mức độ các chi tiết khi các kết cầu

thép gỗ đệm chống đỡ hay kết cấu bê-tông cốt thép liên kết

Một phần của tài liệu Mẫu Chỉ dẫn kỹ thuật của Nhà Thầu (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w