CÔNG TÁC BÊTÔNG

Một phần của tài liệu Mẫu Chỉ dẫn kỹ thuật của Nhà Thầu (Trang 46)

IV.1. TỔNG QUÁT

Tiêu chuẩn kỹ thuật này gồm các vật liệu bê-tông, các hỗn hợp, các thiết bị và dụng cụ, cách pha trộn, đo đạc và trình độ tay nghề.

CÁC QUY PHẠM VÀ TIÊU CHUẨN:

— TCVN 2682-1999: Tiêu chuẩn kỹ thuật về xi măng Portland

— TCVN 4033-1995: Tiêu chuẩn kỹ thuật về xi măng Pozzolan

— TCVN 4787-2001: Xi măng. Phương pháp thử mẫu và chuẩn bị mẫu

— TCVN 6260-1997: Tiêu chuẩn kỹ thuật xi măng Blender Portland

— TCVN 4316-1986: Xi măng Portland – xỉ hàn cốt lõi trong lò nung cao

— TCVN 1770-1986: Cát xây dựng – Tiêu chuẩn kỹ thuật

— TCVN 337-1986: Phương pháp thử mẫu cho cát xây dựng

— TCVN 1450-1995: Gạch rỗng đất sét nung

— TCVN 1451-1998: Gạch đặc đất sét nung

— TCVN 1771-1987: Đá dăm sử dụng trong xây dựng – Tiêu chuẩn kỹ thuật

— TCVN1772-1987: Đá cuội dùng trong xây dựng – Phương pháp thí nghiệm

— TCVN 4506-1987: Nước cho bê-tông và vữa – Tiêu chuẩn kỹ thuật

— TCVN 3119-1993: Bê-tông nặng. Phương pháp xác định cường độ nén

— TCVN 3120-1993: Bê-tông nặng. Phương pháp xác định cường độ uốn cong

— TCVN 3166-1993: Hỗn hợp bê-tông nặng. Phương pháp thí nghiệm độ sụt

sản xuất và duy trì các mẫu thử nghiệm

— TCVN 65-1989: Các thủ tục sử dụng xi măng hợp lý trong xây dựng

— TCVN 4453-1995: Cấu trúc toàn khối bê-tông cốt thép – Tiến độ và chấp thuận

IV.2. VẬT TƯ

Trừ phi được chỉ định trong thiết kế, thì cường độ nén về kết cấu bê-tông được đề cập theo bảng sau:

Cường độ nén của cấu trúc bê-tông

Mô tả Bộ phận kết cấu Cường độ nén mẫu lập phương (kg/cm2) (15cmx15cmx15cm) Công trình xây dựng Móng B25 (Mác 350) 350 Dầm, cột, sàn, đà kiềng B25 (Mác 350) 350 Kết cấu khác B15 (Mác 200) 200 Bê tông lót B12.5(Mác 150) 150

Trong các bản vẽ thường quy định cường độ cho dạng hình trụ nhưng cường độ dạng hình khối được sử dụng phổ biến hơn tại Việt Nam

IV.2.1. XI MĂNG

A. TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT LOẠI VÀ CÁCH SỬ DỤNG

Xi măng Portland (PC) và Xi măng Blender Portland (PCB) được sử dụng trong dân dụng và xây dựng phải tuân theo các tiêu chuẩn TCVN 2682:1999 và TCVN 6260:1977

Các tiêu chuẩn xi măng Portland chất lượng được đề cập theo bảng sau (Bảng 1, TCVN 2682:1999)

Mô tả Mức độ

PC30 PC40 PC50

Giới hạn bền nén, N/mm2, không ít hơn Sau 3 ngày Sau 28 ngày 16 30 21 40 31 50 Mức độ nát nhỏ

Phần còn lại trên màng 0.08 %, không lớn hơn

Bề mặt cụ thể quyết định bởi phương pháp Blaine, cm2, không ít hơn 15 2500 15 2500 12 2800 Thời gian đặc lại

Bắt đầu, phút, không sớm hơn: Kết thúc, phút, không trễ hơn: 45 10 4. Tính ổn định thể tích, quyết định do Lo Satolie mm, không lớn hơn 10

5. Hàm lượng SO3,%, không lớn hơn 3.0

Hàm lượng mất do bị đốt, %, không lớn hơn 5.0

Các tiêu chuẩn về xi măng Blender Portland chất lượng được đề cập trong bảng sau: (Bảng 1 – TCVN 6260:1977)

Mô tả Mức độ

PCB 30 PCB 40

Cường độ nén, N/mm2, không ít hơn - 72 giờ ± 45 phút - 28 ngày ± 2 giờ 14 30 18 40 Thời gian đặc lại

Bắt đầu, phút, không ít hơn Kết thúc, giờ, không nhiều hơn

45 10 Mức độ nát nhỏ

Phần còn lại trên màn 0.08,%, không lớn hơn

Bề mặt cụ thể, quyết định bằng phương pháp Blaine, cm2/g, không ít hơn

12 2700 Tính ổn định thể tích: quyết định bằng phương pháp 10

Lechatelier,mm, không lớn hơn

Hàm lượng SO 3, %, không lớn hơn 3.5

B. THÍ NGHIỆM XI MĂNG

Xi măng sẽ được nhà sản xuất tạo ra do kỹ sư phê duyệt

Nhà thầu phải lấy được từ mỗi nhà sản xuất được đề cử một mẫu xi măng đặc trưng cho công trình mà được thí nghiệm một cách độc lập theo các tiêu chuẩn thích hợp. Thông tin sau được cung cấp cùng với việc xin phê duyệt của nhà thầu về xi măng

Nhà sản xuất

— Loại xi măng

— Mô tả, nhãn hiệu của nhà sản xuất và các tiêu chuẩn mà sản phẩm bảo đảm tuân theo

— Kiểm tra xi măng ở công trường phải được tiến hành theo các trường hợp sau:

 Khi thiết kế các thành phần bê-tông;

 Có thể có những khả nghi về chất lượng xi măng;

 Mẻ xi măng vừa dự trữ hơn 3 tháng kể từ ngày sản xuất

— Để kiểm tra chất lượng xi măng, cần phải lấy mẫu ở mỗi mẻ. Mẻ xi măng là số lượng của cùng một loại xi măng chứa trong cùng một loại vật liệu đóng gói hay không có vật liệu đóng gói phát ra trong cùng một lúc

Các mẫu thí nghiệm xi măng phải được thí nghiệm không trễ hơn 1 tháng kể từ ngày lấy mẫu và không trễ hơn 2 tháng kể từ ngày sản xuất

Trọng lượng trung bình của mẫu thí nghiệm phải bảo đảm không ít hơn:

— 15 kg cho việc thí nghiệm các mẫu cơ lý

— 200 g phân tích hóa học

(Bảng 1 – TCVN 4787:1989) Kích thước mẻ

(Ở nơi lấy mẫu đóng gói)

Số mẫu ban đẩu (mẫu)

Dưới 20 5 21-40 6 41-80 7 81-160 8 161-320 9 Trên 321 10 C. PHÂN PHỐI VÀ DỰ TRỮ

Xi măng sau khi được sản xuất phải có chứng nhận chất lượng kèm theo như sau:

— Tên của nhà sản xuất

— Tên và chất lượng xi măng theo tiêu chuẩn kỹ thuật này

— Loại và hàm lượng chất phụ gia (nếu có);

— Số lượng và mã của mẻ xi măng được phát đi;

— Ngày, tháng, năm sản xuất xi măng

Trọng lượng xi măng quy định ở mỗi bao là 50 ± 1 kg

Xi măng phải được đưa đến công trường đầy đủ số lương để chắc chắn rằng không có đình chỉ hay gián đoạn của công tác đổ bê-tông bất cứ khi nào. Mỗi hàng hóa ký gửi phải được giữ riêng lẻ và rõ ràng và được sử dụng theo trình tự khi được đưa đến công trường. Các bao bị rách, bị ẩm, đóng bánh, tái chế, xi măng đã đóng bao hay hư hỏng phải được sử dụng và phải được loại bỏ khỏi công trường

Nhà thầu phải cung cấp cụ thể về dự trữ ngoài công trường và cách bố trí tải trọng và phải cung cấp các thiết bị hợp lý cho kỹ sư để kiểm tra những bố trí này

Nhà kho xi măng phải khô, sạch và cao, có tường bao bộc và mái chắc, lối phương tiện ra vào để phát và nhận xi măng phải dễ

dàng. Trong nhà kho, các bao xi măng không thể được tải trên 10 bao, cách tường ít nhất 20 cm và mỗi mẻ riêng biệt.

Xi măng phải theo các yêu cầu của quy định hiện hành trong vòng 60 ngày kể từ ngày sản xuất

IV.2.2. CỐT LIỆU

A. TỔNG QUÁT

Nhà thầu phải nộp các chi tiết đã duyệt về các nguồn cốt liệu bê- tông đã đề ra. Việc đệ trình phải chứa các thông tin về mỗi nguồn sau:

— Tên và địa chỉ của nhà cung cấp

— Địa điểm ký thác(gồm tham khảo mang lưới quốc gia)

— Loại ký thác

— Đặc tính của vật liệu

— Phương pháp chiết xuất và xử lý

Cốt liệu to được dùng trong bê-tông gồm đá dăm được nghiền xay từ đá thiên nhiên, sỏi bụi được xay từ đá thiên nhiên. Khi sử dụng các cốt liệu to này, cần phải đảm bảo chất lượng quy định theo tiêu chuẩn TCVN 1771:1986 “Đá dăm, sỏi bụi và sỏi được dùng trong xây dựng”

Ngoài tiêu chuẩn TCVN 1771:1986, đá dăm và sỏi dùng trong bê- tông cần được chia thành nhóm với kích cỡ phù hợp với những quy định sau:

— Đối với tấm kim loại, kích thước hạt lớn nhất không quá ½ độ dày tấm

— Đối với kết cấu bê-tông cốt thép, kích thước hạt lớn nhất không quá ¾ khoảng cách nhỏ nhất theo mặt cắt ngang của kết cấu

— Đối với việc xây dựng ván khuôn trượt, kích thước lớn nhất ít hơn 1/10 của chiều kích thước nhỏ nhất theo mặt cắt ngang của kết cấu

— Khi sử dụng hỗn hợp bê-tông với thể tích lớn hơn 0.8 m3, kích thước lớn nhất của đá dăm và sỏi không quá 120 mm. Khi sử dụng hỗn hợp với thể tích ít hơn 0.8m3, thì kích thước lớn nhất không quá 80mm

— Khi chuyển bê-tông bằng bơm bê-tông, thì kích thước lớn nhất của hạt không lớn hơn 0.4 đường kính bên trong của vòi bơm đá sỏi và 0.03 cho đá dăm

— Khi đặt bê-tông vào ống thân, thì kích thước lớn nhất của hạt không lớn hơn 1/3 nơi nhỏ nhất của đường kính

B. CHỨNG NHẬN LẤY MẪU VÀ THÍ NGHIỆM

Khi thí nghiệm chất lượng của đá dăm (sỏi) ở nhà kho (ở nơi sản xuất hay nơi tiêu thụ), cần phải lấy mẫu trung bình một lần 300T (hay 200 m3) cho mỗi kích thước hạt riêng biệt

Trọng lượng của mẫu trung bình của đá dăm (đá sỏi) dùng cho thí nghiệm mỗi mẫu không ít hơn 4 lần trọng lượng được đề cập theo bảng sau:

(Bảng 1 – TCVN 1772:1987)

Mô tả Trọng lượng Đá dăm (đá sỏi) cần thiết để thí

nghiệm (kg) dựa vào kích thước hạt (mm)

5 -10 10-20 20-40 40-70 > 70 Xác định trọng lượng cụ thể 0.5 1.0 2.5 2.5 2.5 Xác định trọng lượng thể tích 2.5 2.5 2.5 5.0 5.0 Xác định trọng lượng thể tích mềm 6.5 15.5 30.0 60.0 60.0 Xác định thành phần kích cỡ hạt 5.0 5.0 15.0 30.0 30.0 Xác định hàm lượng bụi đất sét dơ 10.0 10.0 10.0 20.0 20.0 Xác định hàm lượng hạt hình thoi dẹt 0.25 1.0 5.0 15.0 15.0 Xác định hàm lượng hạt phơi nắng và mềm yếu 0.25 1.0 5.0 15.0 -

Mô tả Trọng lượng Đá dăm (đá sỏi) cần thiết để thí nghiệm (kg) dựa vào kích thước hạt (mm)

5 -10 10-20 20-40 40-70 > 70 Xác định độ ẩm 1.0 2.0 5.0 10.0 20.0 Xác định độ hút nước 1.0 2.0 5.0 10.0 20.0 Xác định cường độ nén xay trong trụ Đường kính: 75 mm Đường kính: 150 mm 0.8 6.0 0.8 6.0 + 6.0 + + + + Xác định độ mài mòn 10.0 10.0 20.0 + +

Xác định công suất chịu bơm - - 3.0 + +

Xác định hàm lượng chất hữu cơ ở sỏi

1.0 1.0 - - -

Xác định hàm lượng hạt vỡ ở đá dăm xay từ đá cuội

0.25 1.0 5.0 15.0 -

Xác định hàm lượng thạch anh vô hình

0.25 1.0 5.0 15.0 +

Mẫu trung bình lấy từ nhà kho (ở nơi sản xuất và tiêu thụ) bằng việc chọn tổng cộng từ 10 đến 15 mẫu từng phần cho một mẻ đá dăm (đá sỏi)

— Nếu nhà kho là sân ngoài trời, thì một phần mẫu sẽ được lấy từ các điểm khác nhau từ khỏang cách và chiều cao của đống đá sỏi

— Nếu nhà kho là ngăn để chứa đồ, thì một phần mẫu được lấy ra từ bề mặt và đáy lớp của ngăn. Phần đáy của lớp mẫu sẽ được lấy bằng cách mở cửa đáy ngăn và để cho vật liệu rớt xuống Dựa vào kích cỡ của hạt đá dăm (đá sỏi), trọng lượng của mẫu từng phần được lấy theo bản sau:

(Bảng 2 – TCVN 1772:1987)

Kích cỡ lớn nhất của hạt (mm) Trọng lượng của mẫu từng phần (kg)

10 20 40 2.5 5.0 10.0

Phơi khô vật liệu để trọng lượng không đổi được tiến hành ở lò sấy ở nhiệt độ 105 – 1100C cho đến khi sự khác nhau giữa hai lần cân không quá 0.1% so với trọng lượng mẫu. Thời gian giữa hai lần cân cuối cùng không quá 3 giờ

C. PHÂN PHÁT VÀ DỰ TRỮ

Trừ phi có những cách khác được kỹ sư cho phép, cốt liệu thô sẽ được chuyển tới công trường ở các kích cỡ riêng rẽ theo kích thước cốt liệu được xác định tối đa ở mỗi cấp bê-tông

Các cốt liệu phải được chuyển tới công trường theo hàng hóa ký gửi phải đảm bảo tiến độ theo đúng với các công trình

Cốt liệu phải được dự trữ bê-tông sạch và nền gỗ cứng và ở trong các thùng rời cho mỗi kích thước

Cốt liệu được chuyển tới công trường trong suốt quá trình thi công phải tuân theo đúng các tiêu chuẩn mẫu ban đầu đã được duyệt và nguồn cung cấp phải duy trì việc cung cấp cùng loại trong suốt hợp đồng. Nếu có bất cứ lý do nào suốt quá trình hợp đồng mà nhà thầu muốn thay đổi nguồn cung cấp, ông ta phải giao một đống mẫu cho mỗi cốt liệu từ nguồn cung cấp mới và cho phép có đủ thời gian để chuẩn bị việc pha trộn thử nghiệm và những thí nghiệm khác theo quy định ở đây dành cho việc cung cấp lúc đầu. D. CÁC CỐT LIỆU CỦA MẪU CƠ LÝ

Đá sỏi bụi phải chứa các hạt đập nát với số lượng không ít hơn 80% trọng lượng

Dựa vào kích thước của hạt, đá dăm, sỏi và đá sỏi bụi được phân loại thành các kích thước hạt như sau:

— 5 đến 10 mm

— Trên 20 đến 40 mm

— Trên 40 đến 70 mm

Dựa vào cường độ nén sấy theo hình trụ, cấp đá dăm từ thiên nhiên được chia thành 8 cấp và được xác định ở bảng:

(Bảng 1 – TCVN 1771:1987)

Cấp đá dăm Cường độ nén ở tình trạng bão hòa nước, %

Đá trầm tích Đá nham thạch thẩm thấu và Đá biến chất Đá nham thạch phún xuất 1400 1200 1000 800 600 400 300 200 - Đến 11% Trên 11 đến 13% 13-15% 15-20% 20-28% 28-38% 38-54% Đến 12% Trên 12 đến 16% 16-20% 20-25% 25-34% - - - Đến 9% Trên 9 đến 11% 11-13% 13-15% 15-20% - - -

Cấp đá dăm từ đá thiên nhiên được xác định theo cường độ nén đập theo hình trụ (105N/m²) phải cao hơn cấp bê-tông

— Không ít hơn 1.5 lần cho cấp bê-tông dưới 300;

— Không ít hơn 2 lần cho cấp bê-tông từ 300 và trên 300;

— Đá dăm từ đá nham thạch trong tất cả trừơng hợp phải có cấp không ít hơn 800

— Đá dăm từ đá biến chất: không ít hơn 600

— Đá dăm từ đá trầm tích: không ít hơn 100

Cấp sỏi và cấp sỏi bụi theo cường độ đập nén dùng cho các cấp bê-tông khác nhau cần đáp ứng theo yêu cầu ở bảng:

(Bảng 2 – TCVN 1771:1987)

Cấp bê-tông Cường độ đập nén ở tình trạng bão hào nước, không lớn hơn, %

400 trở lên 300” 200 & trở xuống 8 12 16 10 14 18

Hàm lượng hạt thoi dẹt ở đá dăm, sỏi và sỏi bụi không quá 35% theo trọng lượng

Hàm lượng của các hạt phơi khô và mềm yếu trong đá dăm, sỏi và sỏi bụi không quá 10% theo trọng lượng

Hàm lượng các tạp chất sunfat và sunfit (SO 3) trong đá dăm, sỏi và sỏi bụi không quá 1% theo trọng lượng

Hàm lượng thạch anh vô hình trong đá dăm, sỏi và sỏi bụi được dùng như các cốt liệu cho bê-tông cứng thường không quá 50 milimole/1000 ml NaOH

Hàm lượng đất sét, bùn, hạt bụi trong đá dăm, sỏi và sỏi bụi được xác định bằng cách rửa sạch không quá giá trị trong bảng 5; mà miếng đất sét không quá 0.25%. Không cho phép màng đất sét phủ các hạt trong đá dăm, sỏi và sỏi bụi và các tạp chất dơ khác như cây lá mục và rác…bị ô nhiễm.

(Bảng 5 – TCVN 1771:1987)

Loại Cốt Liệu Hàm lượng đất sét, bùn, bụi cho phép không lớn hơn, % trọng lượng

Đối với cấp bê-tông dưới 300

Đối với cấp bê-tông 300 và trên

Đá dăm từ đá nham thạch phún xuất và đá biến chất

8 10

Đá dăm từ đá trầm tích 12 14

Sỏi và Sỏi bụi 16 18

Các tạp chất hữu cơ trong sỏi, sỏi bụi được dùng trong cốt liệu bê-tông khi thí nghiệm bằng việc so sánh màu thì không tối hơn màu tiêu chuẩn

IV.2.3. NƯỚC

A. TỔNG QUÁT

Nước được sử dụng để trộn và xử lý bê-tông phải đảm bảo những yêu cầu về tiêu chuẩn TCXDVN 302:2004 “Nước cho bê-tông và vữa – Tiêu chuẩn kỹ thuật”

Các nguồn nước uống cũng có thể được dùng để trộn và xử lý bê- tông. Không sử dụng nước thải từ xí nghiệp, nước dơ từ hệ thống thóat nước thông thường, nước trong ao có nhiều bùn, nước có nhiễm dầu dùng để trộn và xử lý bê-tông

B. MẪU THỬ

Một phần của tài liệu Mẫu Chỉ dẫn kỹ thuật của Nhà Thầu (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w