Điểm b khoản 4 Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP.

Một phần của tài liệu Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam (Trang 35 - 36)

- Vụ án thứ ba:

11 Điểm b khoản 4 Điều Nghị định số 167/2013/NĐ-CP.

ra cách giải quyết này chỉ là giải pháp tình thế để khắc phục bất cập của pháp luật chứ việc áp dụng trách nhiệm pháp lý khác nhau đối với một vi phạm pháp luật giống nhau là điều hồn tồn khơng phù hợp với ngun tắc truy cứu trách nhiệm pháp lý, đồng thời khơng phù hợp với mơ hình của nhà nước pháp quyền.

Do đó vướng mắc được đặt ra là cần thể hiện trong luật phân biệt trường hợp chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà bị coi là tội phạm với trường hợp chỉ bị coi là hành vi vi phạm pháp luật hành chính.

- Vướng mắc thứ hai, về yếu tố định lượng đối với tài sản là đối tượng tác động của Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.

Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có tại Điều 323 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) đã quy định rõ các yếu tố định lượng về tài sản chiếm đoạt làm tình tiết định khung tăng nặng để phân hóa trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, đối với dấu hiệu định tội thì Điều 323 BLHS năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) không quy định cụ thể về định lượng tối thiểu của tài sản chứa chấp hoặc tiêu thụ để làm cơ sở truy cứu trách nhiệm hình sự. Do vậy, liên quan đến vấn đề này có nhiều quan điểm khác nhau:

Quan điểm thứ nhất cho rằng điều luật khơng địi hỏi yếu tố định lượng

của tài sản nên dẫn đến cách hiểu rằng nếu cứ có hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này mặc dù giá trị tài sản là rất nhỏ. Thực tiễn đây là một bất cập bởi vì hành vi chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có phải đến một giá

trị nhất định mới thể hiện đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội của loại tội này12.

Giả sử tình huống như sau: Nguyễn Thị H là người giúp việc cho gia đình bà Vũ Thị B. Một lần nhân lúc gia đình bà B đi vắng để qn chìa khóa tủ, H đã mở tủ lấy trộm 5.000.000 đồng. Sau đó, H hẹn anh Vũ N (người yêu của H) đi chơi và đưa cho anh N 100.000 đồng để tiêu vặt. N hỏi tiền ở đâu ra thì H thành thật nói cho N nghe nhưng N vẫn khơng nói gì và vẫn nhận số tiền đó tiêu xài riêng. Trong tình huống này, nếu truy cứu trách nhiệm hình sự N về tội “Chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có” là chưa hợp lý

Một phần của tài liệu Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có theo luật hình sự việt nam (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(63 trang)