1.4. Đánh giá công tác thu hút đầu tƣ gắn với mục tiêu phát triển bền vững
1.4.1. Chính sách thu hút đầu tƣ
Để nâng cao hiệu quả đầu tƣ, chính sách đầu tƣ là yếu tố đầu tiên cần đƣợc xem xét, bởi lẽ một hàng rào pháp lý chắc chắn mới có thể tạo nên một mơi trƣờng đầu tƣ cạnh tranh lành mạnh, thu hút đầu tƣ đặc biệt là đầu tƣ nƣớc ngoài. Hiện nay trên địa bàn tỉnh có hơn 10.000 doanh nghiệp đang hoạt động trong các lĩnh vực. Năm 2020, mặc dù ảnh hƣởng của dịch COVID-19, song số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tỉnh vẫn tăng cao. Tuy nhiên, hiện nay công tác quản lý nhà nƣớc về doanh nghiệp sau thành lập cịn gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê, từ năm 2016 đến 31/7/2020, toàn tỉnh đã cấp mới 299 dự án FDI, tổng vốn đăng ký 3,37 tỷ USD; cấp điều chỉnh tăng vốn cho 124 dự án với tổng vốn bổ sung đạt 626,3 triệu USD. Những con số này đã nói lên hiệu quả của các chính sách thu hút đầu tƣ tại tỉnh Bắc Giang hiện nay.
Mục đích của chính sách thu hút đầu tƣ:
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đồng nghĩa với việc mở cửa cơ chế thị trƣờng cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi có cơ hội kinh doanh tại Việt Nam. Nhà nƣớc ban hành chính sách đầu tƣ nhằm khuyến khích phát triển
kinh tế, thu hút các nguồn vốn FDI, nâng cấp cơ sở hạ tầng kém phát triển, nâng cao trình độ, tay nghề của ngƣời lao động.
Vì vậy, những chính sách về ƣu đãi đầu tƣ đƣợc ban hành là một điều cần thiết trong bối cảnh phát triển, hội nhập kinh tế thế giới.
Các chính sách thu hút đầu tƣ của Việt Nam 2020 hiện nay
Việc thu hút vốn đầu tƣ từ nƣớc ngoài đƣợc cụ thể hóa qua các quy định tại các văn bản pháp luật. Có thể kể đến nhƣ: Luật Đầu tƣ năm 2014, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp 2008 sửa đổi, bổ sung năm 2013), Luật thuế xuất nhập khẩu 2016, và các văn bản hƣớng dẫn thi hành khác.
Cụ thể, các ƣu đãi đầu tƣ để thu hút nguồn vốn FDI hiện nay là: miễn hoặc giảm thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc cho thuê đất với mức giá ƣu đãi. Theo đó, để xác định chế độ ƣu đãi đầu tƣ với từng dự án thì dựa vào những tiêu chí sau:
(1) Dựa vào địa điểm đầu tư. Đối với các dự án diễn ra ở địa bàn có
điều kiện kinh tế khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn, một số khu cơng nghiệp, kinh tế, khu cơng nghiệp cao thì mức ƣu đãi sẽ đƣợc hỗ trợ cho các nhà đầu tƣ.
(2) Dựa vào lĩnh vực kinh doanh. Chính sách của Nhà nƣớc đã quy định
một số ngành nghề khi nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam sẽ đƣợc hƣởng ƣu đãi đầu tƣ hoặc đặc biệt ƣu đãi đầu tƣ.
(3) Dựa vào số lượng việc làm tạo ra. Ví dụ các dự án đầu tƣ tại vùng
nông thôn mà sử dụng từ 500 lao động trở lên sẽ đƣợc hƣởng các chính sách ƣu đãi.
(4) Dựa vào tổng mức đầu tư. Ví dụ các dự án sản xuất lớn mà tổng vốn
đầu từ sáu nghìn tỷ trở lên và đáp ứng một số điều kiện khác cũng sẽ là tiêu chí xác định hƣởng mức ƣu đãi đầu tƣ.
Thời gian qua, Việt Nam liên tục hồn thiện thể chế, chính sách ƣu đãi về tài chính để thu hút và quản lý tốt hơn nguồn lực đầu tƣ nƣớc ngồi. Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản, chính sách nhằm thu hút, quản lý FDI tại Việt Nam tiêu biểu nhƣ: Luật Đầu tƣ, Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN), Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, Luật Sử dụng đất phi nông nghiệp cùng với các văn bản hƣớng dẫn về cơ chế, chính sách khuyến khích DN FDI đầu tƣ vào Việt Nam. Các chính sách ƣu đãi chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực ạo khung pháp lý bảo đảm cho hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi: Các chính sách liên quan đến DN FDI đều tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi, khơng có sự phân biệt đối xử giữa nhà đầu tƣ trong nƣớc với nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Luật Đầu tƣ đã quy định cụ thể 13 nhóm lĩnh vực và 3 loại địa bàn đƣợc ƣu đã đầu tƣ; quy định r điều kiện, thủ tục, quy trình đăng ký kinh doanh cũng nhƣ hình thức đầu tƣ và triển khai thực hiện các dự án đầu tƣ…
Đồng thời, bảo đảm quyền chuyển tài sản của nhà đầu tƣ nƣớc ngoài sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ tài chính đối với Nhà nƣớc Việt Nam theo quy định của pháp luật. Quy định này khiến nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vững tin hơn khi tham gia đầu tƣ vào Việt Nam. Về quy trình, thủ tục đăng ký, cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, do có sự nỗ lực trong cải cách hành chính nên đã giảm đáng kể thời gian và chi phí cho DN FDI…
Chính sách ƣu đãi về thuế đối với các DN: Luật Thuế TNDN và các văn bản hƣớng dẫn quy định cụ thể các mức ƣu đãi miễn thuế, giảm thuế thống nhất chung cho tất cả các loại hình DN; bãi bỏ các quy định về thuế TNDN bổ sung; bãi bỏ quy định về thuế chuyển lợi nhuận ra nƣớc ngoài. Việc cắt giảm thuế quan hàng năm theo các cam kết khu vực và quốc tế đối
với các nguyên vật liệu thô cũng giúp cho các DN, trong đó có DN FDI cắt giảm đáng kể một phần chi phí đầu vào, nâng cao sức cạnh tranh về giá cho sản phẩm.
Chính sách ƣu đãi sử dụng đất đai, mặt bằng: Luật Đất đai và các văn bản hƣớng dẫn thi hành cùng thống nhất quan điểm xố bỏ sự phân biệt giữa các loại hình DN trong cơ hội tiếp cận, sử dụng đất đai và thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với hoạt động sử dụng đất đai.
Luật Đầu tƣ công 2019 thay thế Luật Đầu tƣ cơng 2014, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, với nhiều điểm mới đƣợc hy vọng sẽ tạo thuận lợi hơn cho quá trình chuẩn bị dự án đầu tƣ cơng, đơn giản hóa thủ tục hành chính, nâng cao tính cơng khai/minh bạch trong quản lý đầu tƣ công cũng nhƣ đảm bảo sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ công.
Luật Đầu tƣ công 2019 đã tập trung phân cấp triệt để quy trình thẩm định nguồn vốn và khả năng cân đối vốn, đƣa vấn đề này trở thành một nội dung của thẩm định báo cáo đề xuất chủ trƣơng đầu tƣ, và do các bộ, cơ quan trung ƣơng và địa phƣơng thẩm định (trừ chƣơng trình, dự án thuộc thẩm quyền quyết định của Quốc hội, Thủ tƣớng Chính phủ) trên cơ sở tổng số vốn kế hoạch trung hạn của đơn vị mình đƣợc cấp có thẩm quyền phân bổ.
Ngồi ra, Luật Đầu tƣ cơng 2019 đã tăng cƣờng phân cấp cho các địa phƣơng trong việc quyết định các dự án đầu tƣ cơng, trong đó bao gồm cả các dự án nhóm A.
Cụ thể, đối với những dự án nhóm A do địa phƣơng quản lý, thay vì thuộc thẩm quyền phê duyệt của Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ quy định tại Luật Đầu tƣ công 2014, Luật Đầu tƣ công 2019 đã trao quyền quyết định chủ trƣơng đầu tƣ cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
Bên cạnh đó, Luật Đầu tƣ cơng 2019 cũng bổ sung quy định về phân cấp thẩm quyền quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tƣ công cho ngƣời đứng đầu các Bộ, cơ quan trung ƣơng, Hội đồng nhân dân các cấp, Ủy ban nhân dân các cấp điều chỉnh kế hoạch giữa các dự án trong danh mục kế hoạch hằng năm trong phạm vi tổng mức vốn đã đƣợc cấp có thẩm quyền giao kế hoạch.
Tóm lại, các chính sách ƣu đãi đầu tƣ cũng góp phần nhằm phát triển kinh tế tại Việt Nam, khuyến khích nhà đầu tƣ đầu tƣ vào các lĩnh vực, địa bàn khó khăn ở Việt Nam.
Những thành quả đạt được
Trong những năm vừa qua, nhờ có chính sách ƣu đãi đầu tƣ, nguồn lợi nhuận từ việc thu hút vốn FDI đã tăng lên đáng kể.
Theo báo cáo mới nhất của Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài, trong vòng 04 tháng gần đây của năm 2020, vốn FDI đăng ký vẫn tăng so với cùng kỳ các năm 2016 đến 20187
. Cụ thể, tăng 52,3% so với năm 2018, tăng 16,4% so với năm 2017 và tăng 79% so với năm 2016.
Nhìn chung, trong 04 tháng qua, các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài đã “rót” vốn vào 18 ngành nghề,lĩnh vực kinh doanh. Đặc biệt trong đó là lĩnh vực chế biến, chế tạo với mức vốn đầu tƣ đạt gần 6 tỷ đồng. Đất nƣớc đang dẫn đầu về tỷ lệ vốn đầu tƣ vào Việt Nam là Singapore, tiếp đến là Thái Lan và với vị trí thứ ba là Nhật Bản.
Một số vướng mắc, hạn chế
Mặc dù Việt Nam đang có những chính sách ƣu đãi cao trong các lĩnh vực: Nông nghiệp, thủy sản, chế biến thủy sản, năng lƣợng tái tạo và sản xuất phần mềm nhƣng đến nay, tỷ trọng vốn đầu tƣ nƣớc ngoài vào các lĩnh vực này là khá thấp.
Hay bên cạnh đó, một thực tế đáng quan tâm là tại các địa bàn khó khăn, kém phát triển, chế độ ƣu đãi đầu tƣ cao nhƣng số liệu thực tế lại thể hiện rằng, tỷ trọng thu hút vốn rất thấp. Những địa bàn này ít có khả năng thu hút vốn đầu tƣ là do những hạn chế về địa lý, cơ sở hạ tầng và đặc biệt là nguồn nhân lực, khơng thuận tiện cho giao thơng, vận chuyển hàng hóa.
Khơng những thế, hiện nay vẫn cịn tình trạng chuyển giá, báo lỗ từ các doanh nghiệp FDI tại Việt Nam. Thực trạng cho thấy, do chính sách thuế ngắn đặt ra thời hạn nên xu hƣớng chỉ thu hút các nhà đầu tƣ ngắn hạn. Sau khi hết kỳ ƣu đãi, các nhà đầu tƣ sẽ chuyển sang để đầu tƣ dự án mới để tiếp tục hƣởng chính sách ƣu đãi thuế.
Định hƣớng chính sách thu hút đầu tƣ giai đoạn 2020-2030
Nếu chỉ tập trung vào số vốn, thu hút FDI "bằng mọi giá", sẽ đƣa đến nhiều hệ lụy. Ðó là hủy hoại mơi trƣờng, suy kiệt tài nguyên, nguồn lực đất nƣớc hay thậm chí kìm hãm sự phát triển của DN trong nƣớc. Trƣớc những thách thức nêu trên, khi chúng ta đã có đủ điều kiện thực thi một cách nghiêm túc hơn quyền đƣợc lựa chọn của nƣớc nhận đầu tƣ nhƣ hiện nay, đã đến lúc cần hình thành định hƣớng và chính sách mới về thu hút ÐTNN. Ðặc biệt, trong bối cảnh đất nƣớc cũng cần nhanh chóng bắt nhịp với những thay đổi ngày càng mạnh mẽ do cuộc CMCN 4.0 mang lại.
Trƣớc hết, ngành nghề ƣu tiên trong chiến lƣợc thu hút FDI mới cần đƣợc thay đổi để ƣu tiên nhiều hơn cho công nghệ xanh, hiện đại và càng tiếp cận với công nghệ CMCN 4.0 càng tốt. Cùng với đó là sự thay đổi của chính sách ƣu đãi. Nếu từ trƣớc đến nay, chúng ta thƣờng coi thuế là công cụ ƣu đãi chủ yếu thì nay cần phải gắn với hiệu quả của các dự án ÐTNN, theo hƣớng mới về thu hút FDI.
Việt Nam cần có cơ chế ƣu đãi linh hoạt hơn, kể cả biện pháp phi tài chính để thu hút các dự án lớn quan trọng từ các tập đoàn đa quốc gia, nhất là các tập đồn đa quốc gia đặt trụ sở chính, trung tâm đổi mới sáng tạo tại Việt Nam. Chú trọng hồn thiện chính sách về sử dụng đất trong và ngồi khu cơng nghiệp, nâng cao hiệu suất đầu tƣ trên 1 ha đất sử dụng, đáp ứng yêu cầu về chất lƣợng đầu tƣ và bảo đảm nhu cầu phát triển đô thị, xã hội.
Tính thực thi của chính sách
Theo Cục Đầu tƣ nƣớc ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), lũy kế đến ngày 20/1/20198, cả nƣớc có 27.643 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký khoảng 343 tỷ USD và tổng vốn thực hiện hơn 192 tỷ USD. Trong những năm qua, đóng góp của FDI vào GDP ln giữ tỷ lệ cao, đặc biệt là trong giai đoạn 2010-2014, với tỷ lệ 24,4% vào GDP của Việt Nam. Số liệu tổng hợp báo cáo tài chính của DN FDI từ năm 2011 đến năm 2017 cho thấy, quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của DN FDI ln duy trì tăng trƣởng ở mức cao. Tính riêng trong năm 2017, doanh thu của DN FDI tăng 28% so với năm 2016. DN FDI chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nƣớc (năm 2017 chiếm tới 72,6%).
Bên cạnh những tác động tích cực trên, việc thực hiện các chính sách ƣu đãi đối với DN FDI đã và đang bộc lộ một số hạn chế, tồn tại sau:
Mặc dù chính sách ƣu đãi thuế áp dụng thống nhất cho các thành phần kinh tế, tuy nhiên khu vực FDI đang đƣợc hƣởng nhiều hơn từ chính sách ƣu đãi: Tỷ trọng về số thuế TNDN đƣợc ƣu đãi miễn, giảm của DN FDI trên tổng số thuế TNDN đƣợc miễn giảm của DN cả nƣớc là 76%. Tỷ lệ về số thuế TNDN đƣợc ƣu đãi miễn, giảm của DN FDI trên tổng số thuế TNDN phải nộp tính theo thuế suất phổ thơng là 48%, trong khi tỷ lệ này của DNNN là 4,6%, DN ngoài quốc doanh là 14%.
Việc lồng ghép chính sách xã hội vào chính sách ƣu đãi thuế TNDN làm cho chính sách thuế thêm phức tạp, khó quản lý, dễ tạo sơ hở để DN lợi dụng giảm thuế phải nộp, gây nên tình trạng bất công bằng trong động viên thuế giữa các đối tƣợng. Bên cạnh đó, việc dành nhiều ƣu đãi về thuế và sử dụng đất đai cho các DN FDI dẫn đến việc phân bổ nguồn lực đầu tƣ chƣa hiệu quả, chƣa thu hút đƣợc vốn đầu tƣ vào các địa bàn khó khăn.
Quản lý thuế đối với DN FDI còn hạn chế, vấn đề chuyển giá ngày càng khó kiểm sốt: Một số thủ thuật chuyển giá mà các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thƣờng sử dụng nhƣ: Trƣớc hết là việc nâng giá tài sản cố định khi góp vốn đầu tƣ. Các DN đa quốc gia thƣờng tính giá cao hơn so với giá thị trƣờng cho những máy móc, thiết bị nhập khẩu để góp vốn đầu tƣ ở Việt Nam, nhà đầu tƣ nƣớc ngoài thu đƣợc nhiều lợi ích và đạt đƣợc nhiều mục tiêu trong phát triển sản xuất kinh doanh. Các DN liên doanh cịn có các thủ thuật khác để chuyển giá nhƣ nâng giá nguyên vật liệu nhập khẩu cho sản xuất của DN, dẫn đến DN kê khai lỗ và không nộp thuế TNDN ở Việt Nam; chuyển giá thơng qua hình thức chuyển giao tài sản vơ hình, thƣờng là cơng nghệ, bí quyết kỹ thuật, bản quyền, nhãn mác, kỹ thuật quản lý, điều hành và quản trị DN; thực hiện chuyển giá thông qua hoạt động cung cấp dịch vụ từ cơng ty mẹ ở nƣớc ngồi...
Sự chuyển giao công nghệ giữa các DN FDI và các DN trong nƣớc chƣa nhƣ kỳ vọng. Có DN Nhật Bản khi đầu tƣ tại Việt Nam phải nhập khẩu nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất lên tới 95% tổng số nguyên liệu. Điều này đƣợc lý giải bởi các DN FDI thƣờng có các nhà cung cấp truyền thống trƣớc khi tham gia thị trƣờng Việt Nam.
Mức độ kết nối, lan tỏa của khu vực FDI đến khu vực đầu tƣ trong nƣớc cịn thấp, thu hút và chuyển giao cơng nghệ từ khu vực FDI đến khu vực đầu tƣ trong nƣớc chƣa nhƣ kỳ vọng, chủ yếu là gia công lắp ráp, tỷ lệ nội địa
hóa trong một số ngành thấp, giá trị gia tăng trên một đơn vị sản phẩm chƣa cao.
Tỷ trọng thu hút FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp. Tỷ trọng vốn FDI đầu tƣ trong ngành Nông nghiệp, chỉ chiếm gần 1,1% tổng số vốn FDI đăng ký năm 2017. Hầu hết vốn FDI tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo và kinh doanh bất động sản. Năm 2017, hai lĩnh vực này thu hút 75% vốn FDI đăng ký.