Định hƣớng phát triển của tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2020-2030

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác thu hút đầu tư gắn với mục tiêu phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 77 - 79)

Có thể thấy rằng: Một trong những lí do chủ chốt dẫn đến những tồn tại, hạn chế trong công tác thu hút đầu tƣ gắn với mục tiêu phát triển bền vững tỉnh Bắc Giang, đó là thiếu đi một chiến lƣợc thu hút đầu tƣ có tính mục tiêu, tính nhất quán cao độ. Thực tiễn đang đòi hỏi Bắc Giang phải có một chiến lƣợc đầy đủ, toàn diện, lâu dài.

Trong xây dựng và thực hiện chiến lƣợc thu hút đầu tƣ, gắn với đổi mới mơ hình tăng trƣởng, cần quán triệt các định hƣớng mang tính nguyên tắc nhƣ sau:

(1) Thực hiện xuyên suốt mục tiêu đổi mới mơ hình tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu dựa trên sự cải thiện của năng suất và hiệu quả; động lực tăng trƣởng kinh tế chuyển mạnh từ chủ yếu dựa vào tăng quy mô các yếu tố đầu vào sang từng bƣớc gia tăng hiệu quả năng suất lao động và năng suất các yếu tố tổng hợp (khoa học công nghệ, thể chế, v.v…). Từ quan điểm về đổi mới mơ hình tăng trƣởng thì trong thu hút đầu tƣ, nhất là thu hút FDI cần quán triệt nguyên tắc: trong thu hút đầu tƣ phải có sự chọn lọc, các dự án đƣợc chấp thuận đầu tƣ phải đóng góp “tích cực” vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; lợi ích kinh tế của các dự án đầu tƣ mang lại cho tỉnh phải đƣợc đánh giá trên các chỉ tiêu về tăng trƣởng bao trùm (phải tính đến vấn đề xã hội - phân phối thu nhập), tăng trƣởng xanh (tính đến cơng tác bảo vệ môi trƣờng - tăng trƣởng sau khi trừ đi các chi phí tiêu cực khác), không đơn thuần chỉ đánh giá về tăng trƣởng GRDP.

(2) Bắc Giang cần xây dựng “văn hóa” hay là các “đặc trƣng”, “thƣơng hiệu” của tỉnh trong thu hút đầu tƣ. Tăng cƣờng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh và các lợi thế của tỉnh Bắc Giang đến các nhà đầu tƣ, nhất là các doanh nghiệp có tiềm lực kinh tế, kinh nghiệm để xúc tiến kêu gọi đầu tƣ vào tỉnh (nhƣ: vị trí địa lý, hạ tầng cơ sở, cơng tác cải cách hành chính, lợi thế về nguồn nhân lực, v.v…); đồng thời chăm sóc các nhà đầu tƣ hiện hữu để chính các nhà đầu tƣ đó sẽ quảng bá và kêu gọi các đối tác đến đầu tƣ tại tỉnh. Kiên định thực hiện chủ trƣơng thu hút có chọn lọc các dự án đầu tƣ; ban hành danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ phù hợp với lợi thế, điều kiện, trình độ phát triển của tỉnh theo tinh thần Nghị quyết số 50 của Bộ Chính trị. Xây dựng tiêu chí, chỉ số cụ thể làm cơ sở sàng lọc, lựa chọn dự án đầu tƣ; khi thu hút các dự án đầu tƣ lấy chất lƣợng, hiệu quả, công nghệ và bảo vệ mơi trƣờng là tiêu chí đánh giá chủ yếu. Ƣu tiên các dự án có cơng nghệ tiên tiến, công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ sạch, quản trị hiện đại có giá trị gia tăng cao, có tác động lan toả, kết nối chuỗi sản xuất và cung ứng tồn cầu. Kiên quyết khơng chấp thuận các dự án đầu tƣ nƣớc ngồi có biểu hiện khơng đầu tƣ lâu dài tại tỉnh (các dự án nhỏ thuê lại nhà xƣởng), các dự án có giá trị gia tăng thấp, sử dụng cơng nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, thâm dụng tài nguyên.

(3) Từng bƣớc vững chắc, Bắc Giang phải chuyển tƣ duy tăng trƣởng dàn đều sang tăng trƣởng trên cơ sở xác định các ngành, vùng, điểm động lực tăng trƣởng từ đó “lan tỏa”, “lôi kéo” các lĩnh vực khác, vùng lân cận phát triển. Xác định mơ hình tăng trƣởng của tỉnh trong thời gian tới vẫn phải là đẩy mạnh phát triển công nghiệp, đô thị và dịch vụ; lấy phát triển công nghiệp dẫn dắt, làm động lực cho phát triển đô thị, dịch vụ và hỗ trợ

phát triển nơng nghiệp; trong đó tiếp tục phát triển công nghiệp điện tử, dệt, may mặc, da giày nhƣng ƣu tiên các khâu tạo giá trị gia tăng cao gắn với quy trình sản xuất thơng minh, tự động hóa; chủ động thu hút các dự án trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ; quan tâm thu hút đầu tƣ các dự án công nghiệp chế biến nông – lâm sản phục vụ phát triển nông nghiệp; các dự án đầu tƣ khu Khu du lịch đô thị, sinh thái, nghỉ dƣỡng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác thu hút đầu tư gắn với mục tiêu phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 77 - 79)