Một số nét về kinh tế của tỉnh Bắc Giang

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác thu hút đầu tư gắn với mục tiêu phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 57 - 64)

2.1. Giới thiệu chung

2.1.1.3. Một số nét về kinh tế của tỉnh Bắc Giang

Nông nghiệp:

11

Bắc Giang nằm trong vùng quy hoạch Thủ đô Hà Nội, nằm trên tuyến hành lang kinh tế Nam Ninh (Trung Quốc) - Lạng Sơn - Hà Nội - Hải Phòng, liền kề vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, Bắc Giang rất thuận lợi trong phát triển kinh tế và giao lƣu văn hóa với các nƣớc trong khu vực.

Kinh tế nơng nghiệp của tỉnh có nhiều sản vật, đặc biệt là vải thiểu Lục Ngạn đã đƣợc xuất khẩu sang các nƣớc tiên tiến Âu - Mỹ.

Vải thiều đƣợc tiêu thụ khá thuận lợi, giá trị quả vải đƣợc nâng lên, giá bán ổn định ở mức khoảng 35.000 đ/kg. Lần đầu tiên, vải thiều của tỉnh Bắc Giang đã đƣợc xuất khẩu thành công sang thị trƣờng Nhật Bản.

Công nghiệp:

Bắc Giang đã quy hoạch và triển khai các khu công nghiệp cùng một số cụm cơng nghiệp với tổng diện tích gần 1.500 ha, trong đó có một khu cơng nghiệp đã cơ bản lấp đầy. Các khu cơng nghiệp nằm ở phía nam tỉnh Bắc Giang thuộc các huyện Việt Yên và Yên Dũng. Đƣợc quy hoạch liền kề nhau, nằm dọc theo đƣờng quốc lộ 1A mới Hà Nội - Lạng Sơn, gần với các đô thị lớn, thuận lợi cả về khả năng tiếp cận đƣờng bộ, đƣờng sông, đƣờng sắt và đƣờng hàng không và các cảng sông, cảng biển. Các khu cơng nghiệp có hệ thống hạ tầng tƣơng đối hồn chỉnh; thuận lợi cả về hệ thống cung cấp điện, nƣớc, bƣu chính viễn thơng.

Các khu, cụm cơng nghiệp đó là:

- Khu cơng nghiệp Đình Trám, diện tích 100 ha;

- Khu cơng nghiệp Song Khê - Nội Hồng, diện tích 180 ha; - Khu cơng nghiệp Quang Châu, diện tích 426 ha;

- Khu cơng nghiệp Vân Trung, diện tích khoảng 442 ha; - Khu cơng nghiệp Hịa Phú diện tích 207 ha.

Ngồi các khu, cụm cơng nghiệp trên, hiện nay tỉnh Bắc Giang dự kiến quy hoạch một số khu, cụm công nghiệp khác, tập trung ở các huyện Yên

Dũng, Việt Yên, Hiệp Hoà và huyện Lạng Giang với diện tích các khu khoảng từ 200 ha đến trên 1.000 ha12.

Bắc Giang đang nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh; ƣu tiên đầu tƣ kết cấu hạ tầng các khu, cụm công nghiệp; quan tâm đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp và đặc biệt chú trọng cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đảm bảo cơng khai, minh bạch với cơ chế "một cửa liên thông", nhà đầu tƣ chỉ cần đến một địa chỉ là Ban quản lý các Khu công nghiệp hoặc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, mã số thuế và con dấu.

Dịch vụ:

Dịch vụ phát triển theo đúng định hƣớng song bị ảnh hƣởng nặng nề do dịch bệnh. Bên cạnh một số ngành vẫn duy trì đƣợc tốc độ tăng nhƣ: hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 3,4%; thông tin truyền thông tăng 5,4%; hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo hiểm tăng 7,1%... thì việc giãn cách xã hội đã tác động làm một số ngành giảm mạnh, nhƣ: bán buôn bán lẻ, giảm 10,8%, dịch vụ lƣu trú và ăn uống giảm 29,6%, vận tải kho bãi giảm 15,7%... Giá trị sản xuất ngành giảm 3,4% so với cùng kỳ, quy mô đạt 18.300 tỷ đ ồng, bằng 40,9% kế hoạch.

Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp trong tỉnh ƣớc đạt 4.385 triệu USD, tăng 48,3% so với cùng kỳ, đạt 46,2% kế hoạch; nhập khẩu đạt 4.320 triệu USD, tăng 47%, đạt 47% kế hoạch. Các hoạt động kinh tế từng bƣớc phục hồi và tăng khả năng hấp thụ vốn của các doanh nghiệp, dƣ nợ tín dụng tăng trƣởng trở lại đạt mức 1,4%.

Tổng thu ngân sách ƣớc đạt 5.145 tỷ đồng, bằng 50,5% dự toán (cả nƣớc đạt 38,2% dự tốn), tăng 3,4% cùng kỳ; có 11/16 chỉ tiêu, khu vực thu nội địa đạt trên 50% dự tốn. Cơng tác điều hành chi ngân sách nhà nƣớc 6 tháng đầu năm đảm bảo theo đúng dự toán, đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm

12 https://www.bacgiang-iza.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=107:tng-quan-v-cac- kcn&catid=81:tng-quan-v-cac-kcn&Itemid=195

vụ; tổng chi ƣớc đạt 8.455 tỷ đồng, bằng 49,3% dự tốn năm, tăng 16,7% so cùng kỳ.

Khía cạnh kinh tế - xã hội khác:

Bắc Giang đang nỗ lực cải thiện môi trƣờng đầu tƣ, kinh doanh; ƣu tiên đầu tƣ kết cấu hạ tầng các khu, cụm công nghiệp; quan tâm đào tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp và đặc biệt chú trọng cải cách thủ tục hành chính theo hƣớng đảm bảo công khai, minh bạch với cơ chế "một cửa liên thông", nhà đầu tƣ chỉ cần đến một địa chỉ là Ban quản lý các Khu công nghiệp hoặc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ là đƣợc cấp giấy chứng nhận đầu tƣ, mã số thuế và con dấu.

nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào tỉnh Bắc Giang đã góp phần khơng nhỏ làm tăng thu ngân sách cho tỉnh.

Theo số liệu thống kê của Cục Thuế tỉnh Bắc Giang, chỉ riêng nguồn thu từ số nộp ngân sách từ các doanh nghiệp doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong những năm qua luôn đạt năm sau cao hơn năm trƣớc, có đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh. Cụ thể, năm 2014 đạt 25.558 tỷ đồng (chiếm 67,9%); năm 2015 đạt 30.313 tỷ đồng ( 69,9%); năm 2016 đạt 36.380 tỷ đồng (chiếm 71,15%); năm 2017 đạt 41,231 tỷ đổng (78,25%).

Ngoài các khoản thuế trực thu đánh vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tỉnh còn đƣợc hƣởng lợi từ việc thu hút ngƣời lao động đến làm việc tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, cũng nhƣ từ các doanh nghiệp phục vụ vận tài hàng hóa, cung cấp nguyên - nhiên - vật liệu, phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho công nhân đến làm việc tại dự án, v.v…

Trong nhiều năm vừa qua, kinh tế của tỉnh luôn tăng trƣởng ở mức khá. Năm 2019, tăng trƣởng kinh tế của tỉnh đạt 16,2% cao thứ 2 cả nƣớc. Nửa đầu

năm 2020, dù bị ảnh hƣởng nặng nề bởi dịch Covid-19, nhƣng kinh tế - xã hội của tỉnh cũng thu đƣợc những kết quả khả quan:

Ƣớc tính trong 06 tháng đầu năm 2020, tăng trƣởng kinh tế của tỉnh Bắc Giang dù thấp hơn cùng kỳ nhiều năm trƣớc song vẫn ở mức cao so với bình quân cả nƣớc, ƣớc đạt 6,4%. Trong đó, cơng nghiệp - xây dựng tăng 9,69% (công nghiệp tăng 9,6%, xây dựng tăng 10,22%); dịch vụ giảm 1,1%; nông, lâm nghiệp, thủy sản tăng 3,84%; thuế sản phẩm tăng 6,45%. Quy mô GRDP ƣớc đạt 56.380 tỷ đồng, đạt 43,8% kế hoạch.

Sản xuất cơng nghiệp có bƣớc phục hồi nhanh kể từ cuối tháng 4 sau

những tháng đầu năm bị gián đoạn. Trong 6 tháng đầu năm có thêm 75 doanh nghiệp mới đi vào sản xuất kinh doanh, 46 doanh nghiệp lớn vẫn giữ đƣợc sản xuất ổn định, song cũng có 124 doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động hoặc thu hẹp sản xuất. Giá trị sản xuất tăng 9,2% so với cùng kỳ, quy mô ƣớc đạt 115.000 tỷ đồng, bằng 41,8% kế hoạch

Xây dựng tăng trƣởng khá do việc huy động nguồn lực xây dựng kết

cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đƣợc đẩy mạnh. Một số dự án trọng điểm về đơ thị, dịch vụ có tiến độ thực hiện nhanh đã góp phần đƣa giá trị sản xuất tăng 10,2% so với cùng kỳ, quy mô ƣớc đạt 14.605 tỷ đồng cùng kỳ, bằng 38,2% kế hoạch; cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng.

Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản vẫn đạt đƣợc một số kết quả tích

cực dù đối mặt với khó khăn kép từ dịch Covid-19 và dịch bệnh trên đàn vật nuôi.

Giá trị sản xuất tăng 3,8% so với cùng kỳ, quy mô ƣớc đạt 18.135 tỷ đồng, bằng 55,1% kế hoạch. Cơ cấu các loại cây trồng đƣợc chuyển dịch theo hƣớng sản xuất hàng hóa, tăng diện tích các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao.

Sản lƣợng lƣơng thực có hạt đạt 329.320 tấn, bằng 52,1% kế hoạch; sản lƣợng vải ƣớc đạt 160 nghìn tấn, tăng 6,4% so với cùng kỳ; trong đó, vải sớm 45 nghìn tấn, tăng 16%.

Chăn nuôi tiếp tục chuyển biến rõ nét về tổ chức sản xuất theo hƣớng trang trại theo chuỗi khép kín, ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. Đàn vật nuôi phát triển ổn định; đàn lợn đã dần phục hồi sau khi tỉnh công bố hết dịch tả lợn châu Phi. Sản xuất thủy sản phát triển đúng hƣớng. Công tác trồng, chăm sóc và bảo vệ phát triển rừng đƣợc quan tâm, có chuyển biến tích cực.

Chƣơng trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đạt kết quả cao; dự kiến đến hết tháng 6, huyện Tân Yên sẽ đƣợc công nhận đạt chuẩn huyện nơng thơn mới và có 14/23 xã về đích nơng thơn mới.

Thu hút đầu tư và phát triển doanh nghiệp đạt kết quả khá tích cực.

Các giải pháp cải thiện môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh đƣợc triển khai đồng bộ, quyết liệt. Làn sóng dịch chuyển đầu tƣ sau dịch Covid-19 đã bƣớc đầu tác động tích cực, mở ra cơ hội thu hút đƣợc các dự án đầu tƣ chất lƣợng cao; số lƣợng nhà đầu tƣ quan tâm đến tỉnh tăng 35% so với cùng kỳ.

Tính đến 31/5/2020, toàn tỉnh đã thu hút đƣợc gần 700 triệu USD vốn đầu tƣ quy đổi, bằng 89% so với cùng kỳ (tính riêng tổng vốn đầu tƣ FDI của tỉnh xếp thứ 9 tồn quốc); có 514 doanh nghiệp đƣợc thành lập mới tăng 6%. Đã thu hút đƣợc một số dự án lớn, có cơng nghệ hiện đại nhƣ: dự án Thành lập nhà máy Shunsin Việt Nam, vốn đầu tƣ 100 triệu USD; dự án Nhà máy sản xuất hợp kim Powerway Việt Nam, vốn đầu tƣ 50 triệu... Nguồn vốn đầu tƣ trong và ngoài nƣớc vào tỉnh Bắc Giang đã góp phần khơng nhỏ làm tăng thu ngân sách cho tỉnh.

Theo số liệu thống kê của Cục Thuế tỉnh Bắc Giang, chỉ riêng nguồn thu từ số nộp ngân sách từ các doanh nghiệp doanh nghiệp FDI trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong những năm qua luôn đạt năm sau cao hơn năm trƣớc, có đóng góp quan trọng vào sự tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp của Tỉnh. Cụ thể, năm 2014 đạt 25.558 tỷ đồng (chiếm 67,9%); năm 2015 đạt 30.313 tỷ đồng ( 69,9%); năm 2016 đạt 36.380 tỷ đồng (chiếm 71,15%); năm 2017 đạt 41,231 tỷ đổng (78,25%). Ngoài các khoản thuế trực thu đánh vào hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, tỉnh còn đƣợc hƣởng lợi từ

việc thu hút ngƣời lao động đến làm việc tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh, cũng nhƣ từ các doanh nghiệp phục vụ vận tài hàng hóa, cung cấp nguyên - nhiên - vật liệu, phục vụ ăn uống, sinh hoạt cho công nhân đến làm việc tại dự án, v.v…

Nguồn vốn đầu tƣ vào tỉnh Bắc Giang đã tạo thêm nhiều việc làm mới cho ngƣời dân trong và ngoài tỉnh. Năm 2014, tại các doanh nghiệp trên toàn tỉnh có gần 126.000 lao động (trong đó làm việc tại các doanh nghiệp FDI là 62.866 ngƣời, chiếm 49,9%). Đến năm 2017, con số này tăng lên 184.000 lao động (khối FDI là 104.000 ngƣời, chiếm 56,4%).

Các dự án đầu tƣ tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở Bắc Giang hiện nay không chỉ thu hút ngƣời lao động trong tỉnh, mà còn cả những ngƣời lao động ở các tỉnh bạn. Đặc biệt là các khu, cụm công nghiệp dọc theo trục Quốc lộ 1A đã thu hút nhiều công nhân ở tỉnh khác đến làm việc. Nhiều ngƣời đã ở lại lập gia đình, an cƣ lạc nghiệp lâu dài ở địa phƣơng.

Nguồn vốn đầu tƣ vào tỉnh Bắc Giang đã từng bƣớc góp phần thay đổi

cơ cấu kinh tế và mơ hình tăng trƣởng, hƣớng đến tăng trƣởng có chiều sâu và hàm lƣợng khoa học cao, nâng cao sức cạnh tranh và năng suất lao động của tỉnh.

Trong những năm qua, mơ hình và chất lƣợng tăng trƣởng của tỉnh Bắc Giang đã dần đƣợc cải thiện. Số liệu năm 2019 cho thấy: Năng suất lao động ƣớc đạt 70,1 triệu đồng/ngƣời, tăng 14,3%. Quy mô GRDP tăng 19% ƣớc đạt 108.915 tỷ đồng, tƣơng đƣơng khoảng 4,7 tỷ USD. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch đúng hƣớng, khu vực công nghiệp - xây dựng tăng 5,4% lên 57,6%; khu vực dịch vụ giảm 2,1% cịn 26,6%; khu vực nơng lâm nghiệp và thủy sản giảm 3,3% còn 15,8%, GRDP bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 2.620 USD, tăng 13,9%.

Căn cứ theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 tại Quyết định số

269/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ, Bắc Giang đặt mục tiêu tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 10 - 10,5%; tốc độ tăng năng suất lao động bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt 8,5 - 9%/năm; thu nhập bình quân đầu ngƣời đạt khoảng 2.700 - 2.800 USD.

Một phần của tài liệu Tài liệu Công tác thu hút đầu tư gắn với mục tiêu phát triển bền vững trên địa bàn tỉnh Bắc Giang (Trang 57 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)