4.2.1 .Phân tích tình hình Thu nhập tại Ngân hàng
4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
4.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng
Bảng 15: Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Chỉ tiêu Chỉ tiêu
Đơn vị
tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
1. Doanh số cho vay Triệu đồng 365.538 428.290 440.450
2. Doanh số thu nợ Triệu đồng 266.334 427.888 395.352
3. Dư nợ Triệu đồng 322.161 322.563 367.661
4. Dư nợ bình quân Triệu đồng 272.559 322.362 345.112
5. Nợ quá hạn Triệu đồng 2.782 4.940 4.444 6. Vốn huy động Triệu đồng 249.288 364.419 400.979 7.Tổng nguồn vốn Triệu đồng 371.882 462.073 455.881 8.Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn % 67,03 78,87 87,96 9. Dư nợ / Vốn huy động Lần 1,29 0,89 0,92 10.Dư nợ /Tổng nguồn vốn % 86,63 69,81 80,65 11.Vịng quay vốn tín dụng Vịng 0,98 1,33 1,15 12. Hệ số thu nợ % 72,86 99,91 89,76 13.Tỷ lệ Nợ quá hạn % 0,86 1,53 1,21
( Nguồn phịng tín dụng NHNo&PTNT Chi nhánh thành phố Vĩnh Long)
4.3.1.1. Vốn huy động/ Tổng nguồn vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn của NH, chỉ số này càng cao càng tốt là một trong những chỉ số đánh giá năng lực kinh doanh tại NH. Chỉ số này không ngừng gia tăng qua các năm. Năm 2007 là 67,03% năm 2008 tăng lên
78,87% và năm 2009 tăng cao 87,96%, chỉ số này tăng cùng với vốn huy động.
Vốn huy động đóng góp phần lớn vào trong tổng nguồn vốn của NH, NH chủ yếu sử dụng vốn huy động để kinh doanh nếu thiếu hoặc huy động khơng đủ thì NH mới đi vay của NH cấp trên. Tại NH trong những năm 2008, 2009 thì khơng sử dụng đến vốn điều chuyển, khả năng huy động vốn của NH đủ để NH hoạt
GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 68 SVTH: Nguyễn Vân An
huy động vốn và sử dụng vốn cho mục đích của NH với những lĩnh vực đầu tư
mới, dự án mới.
4.3.1.2. Tổng dư nợ /Nguồn vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn huy động của ngân hàng.
Nếu chỉ tiêu này quá lớn cho thấy khả năng huy động vốn thấp, ngân hàng cho
vay cao hơn huy động điều này làm hạn chế khả năng thanh toán của chi nhánh. Ngược lại chỉ tiêu này quá thấp chứng tỏ ngân hàng sử dụng vốn không hiệu quả.
Qua phân tích ta thấy chi nhánh đã sử dụng triệt để nguồn vốn để cho vay.
Hàng năm chỉ số này cao hơn và nhỏ hơn 1. Tốc độ tăng trưởng không giống nhau
giữa dư nợ và nguồn vốn huy động làm cho tỷ số này thay đổi thường xuyên. Cụ thể năm 2007 chỉ số này là 1,29 tức là có 1,29 đồng dư nợ thì có 1 đồng vốn huy
động tham gia. Đến 2008 tỷ số này giảm còn 0,89 nguyên nhân do NH đầu tư
nhiều cho các hoạt động kinh doanh dịch vụ như chuyển tiền, lắp đạt thêm máy ATM.... Sự tăng nhanh tốc độ huy động vốn và yêu cầu cung cấp tín dụng cho nền kinh tế tương xứng nhau. Sang năm 2009 chỉ số này tăng lên 0,92. So với năm 2008 thì ngân hàng có khả năng huy động tốt hơn, có thể tự chủ hơn trong cấp tín dụng. Vì thế Ngân hàng cần đẩy mạnh hơn nữa công tác huy động vốn như đa dạng hóa các hình thức huy động tiền gửi, khuyến khích gửi tiền tiết kiệm dự
thưởng và cần có nhiều giải pháp hữu hiệu hơn nữa để tận dụng tối đa nguồn vốn
nhàn rỗi trong nền kinh tế và nâng cao chỉ số này ở mức tối đa cho phép.
4.3.1.3. Tổng dư nợ /Tổng nguồn vốn
Nhìn khái quát ta thấy chỉ số này không ổn định theo một chiều hướng nào cả. Cụ thể năm 2007 chỉ số này đạt 86,63%, sang 2008 chỉ số này giảm còn 69,81%. Sang năm 2009 chỉ số này tăng lên 80,65% cho thấy sự ổn định về tài sản sinh lời của NH. Chỉ số này phản ánh khả năng tập trung vốn tín dụng của NH. Ta có thể thấy năm 2007 tỉ lệ này tăng nhanh nhất, đó là do tốc độ dư nợ
tăng nhanh hơn tốc độ tăng của nguồn vốn. Năm 2008 tỷ số này giảm là do tốc độ tăng của tổng nguồn vốn nhanh hơn tốc độ tăng của dư nợ, tổng nguồn vốn dành để cho vay chiếm phần lớn hoạt động kinh doanh của NH và NH cũng
không nên tập trung quá nhiều vốn để cho vay mà NH cần cân đối nguồn vốn giữa cho vay và các hoạt động dịch vụ khác như kinh doanh vàng, chứng khoán
GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 69 SVTH: Nguyễn Vân An
hơn nữa vì ngồi hoạt động cho vay thì kinh doanh dịch vụ cũng giúp đa dạng
hóa kinh doanh vừa hạn chế rủi ro và mang lại thu nhập cao hơn cho NH.
4.3.1.4. Vịng quay vốn tín dụng
Vòng quay vốn tín dụng đánh giá hiệu quả đồng vốn cho vay của Ngân
hàng, nó xác định số vịng ln chuyển bình quân của một đồng vốn cho vay
trong khoảng thời gian nhất định Chỉ số này phản ánh tốc độ thu hồi tín dụng, hay vịng quay tín dụng. Chỉ số này càng cao càng tốt. Nhìn chung vịng quay vốn của chi nhánh ngày càng nhanh. Điều này tạo cơ hội cho ngân hàng tái tạo
lượng tín dụng mới, nhiều hơn và nhanh hơn cho xã hội. Cụ thể năm 2007 đến năm 2008 số vòng quay tăng lên từ 0,98 vòng lên 1,33 vòng. Tức chi nhánh cứ
cho vay ra một đồng thì thu hồi 0,98 đồng cấp lại cho nền kinh tế. Giải thích điều này là do cơng tác theo dõi và thu nợ của Ngân hàng có hiệu quả và phương án sản xuất của nhiều hộ dân khả thi, sản xuất có hiệu quả đã tạo cho các hộ vay có thu nhập ổn định, nên trả nợ đúng thời hạn.
Sang năm 2009 chi số thu hồi quay chậm hơn là 1,15 vòng. Nguyên nhân sự sụt giảm của vịng quay vốn tín dụng là khơng đáng kể nhưng ít, nhiều cũng
ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng, làm giảm khả năng luân chuyển vốn, đáp ứng chậm nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Nguyên nhân là do
tốc độ tăng doanh số thu nợ còn ở mức thấp, tình hình vay vốn ngày càng gia
tăng nên dẫn đến dịng vốn quay vịng chậm. Ngân hàng cần có biện pháp nhằm
làm cho khả năng sinh lời từ đồng vốn đầu tư sẽ nhanh và cao hơn, tạo điều kiện cho việc tăng lợi nhuận của Ngân hàng.
4.3.1.5. Hệ số thu nợ
Hệ số thu nợ là tỉ lệ giữa doanh số thu nợ và doanh số cho vay. Hệ số thu
nợ này phản ánh trong cùng một thời kỳ 1 đồng cho vay ra thì có khả năng thu hồi về được bao nhiêu đồng. Chỉ số này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng. Ta thấy chỉ số này có sự thay đổi chênh lệch khá cao qua mỗi năm. Cụ thể
năm 2007 chỉ số này đạt 72,86% đến năm 2008 thì tăng lên 99,91%. Nguyên
nhân khoản cho vay đã đến hạn thanh toán nên hệ số này tăng cao và cán bộ tín dụng tích cực nhắc nhở khách hàng trở nợ đúng hạn cho NH.
GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 70 SVTH: Nguyễn Vân An
Trên cơ sở kết quả của ba năm 2007 năm 2008 năm 2009 ta thấy NH cần hồn thiện chính sách thu nợ để hệ số thu nợ có sự cải thiện tích cực đồng thời cũng để nâng cao hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
4.3.1.6. Tỷ lệ nợ quá hạn
Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ phản ánh hiệu quả chất lượng tín dụng tại Chi nhánh. Nếu hiệu quả hoạt động tín dụng tốt thì tỷ lệ này sẽ thấp và ngược lại tỷ lệ này cao thì chất lượng tín dụng là khơng tốt. Năm 2007 tỷ lệ này là
0,86% sang năm 2007 thì tăng lên 1,53% nhưng năm 2009 tỷ lệ này giảm xuống nhưng chiều hướng gia tăng trong tương lai
Đây là 1 trong những chỉ tiêu rất quan trọng, phản ảnh hiệu quả và chất lượng tín dụng của Ngân hàng. Ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn của chi nhánh qua 3 năm đều tăng nhưng không vượt mức 5%. Do nợ quá hạn của chi nhánh tăng trong 3 năm qua đã làm cho tỷ lệ nợ quá hạn cũng tăng theo. Tuy Ngân hàng đã cố gắng
kiềm chế nợ quá hạn, nhưng nợ quá hạn vẫn có chiều hướng gia tăng. Vì thế
trong tương lai Chi nhánh cần phải kiểm soát chặt chẽ hơn nữa các khoản vay
của Các Hộ cá thể vì đối tượng này thường phát sinh nợ quá hạn và khó quản lý với nhiều yếu tố vốn và trình độ sản xuất thường kinh doanh bất ổn và khơng cịn khả năng trả nợ cho NH, NH thực hiện phân tán rủi ro đầu tư nhiều ngành nghề,
giữ vững thị trường hiện tại, dần dần chú trọng mở rộng thị trường dân cư tập
trung và các tổ chức kinh tế.
Tóm lại: Qua phân tích tình hình tín dụng tại chi nhánh, cho ta thấy một phần nào xu hướng hoạt động kinh doanh cũng như chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng Nhìn chung doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ qua các
năm đều tăng trưởng. Trong đó các khoản cho vay, thu nợ dư nợ trung, dài hạn
luôn chiếm tỷ trọng cao, ngân hàng chủ yếu cho vay hộ sản xuất cá thể nên rủi ro cũng luôn cao hơn các thành phần kinh tế khác …
GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 71 SVTH: Nguyễn Vân An
4.3.2. Các chỉ số sinh lời
Bảng 16 : Các chỉ số sinh lời tại Ngân hàng Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1.Tổng thu nhập Triệu đồng 51.799 87.239 50.109 2.Tồng chi phí Triệu đồng 44.317 85.581 45.825
3.Lợi nhuận ròng Triệu đồng 7.482 1.658 4.284
4.Thu nhập từ lãi Triệu đồng 49.013 78.539 42.677
5.Chi phí lãi Triệu đồng 35.827 31.239 32.610
6.Chênh lệch thu - chi lãi suất Triệu đồng 13.186 47.300 10.067
7.Tài sản sinh lời Triệu đồng 322.161 690.905 404.440
8.Tổng tài sản Triệu đồng 371.882 462.073 455.881 9.Hệ số chênh lệch thu nhập lãi (6/7) % 4,09 6,85 2,49 10.ROS (LNR/TTN) % 14,44 1,90 8,55 11.ROA (LNR/TTS) % 2,01 0,36 0,94 12.Hệ số sử dụng tài sản(1/8) % 13,93 18,88 10,99 13.Tổng chi phí/Tổng tài sản % 11,92 18,52 10,05 14.Tổng chi phí/Tổng thu nhập % 85,56 98,10 91,45
( Nguồn phịng tín dụng NHNNo&PTNT Chi nhánh thành phố Vĩnh Long) 4.3.2.1. Hệ số chênh lệch thu nhập lãi
Từ kết quả tính tốn ta thấy, tỷ số này thay đổi hàng năm. Cụ thể năm 2007 tỷ số này đạt 4,09% năm 2008 thì tỷ số này tăng lên 6,85% nhưng năm 2009 tỷ số này giảm mạnh ở mức 2,49%. Nguyên nhân do tốc độ chênh lệch thu chi thấp
hơn so với tốc độ tăng của tài sản sinh lời. Đến năm 2008 do chi nhánh thu lãi tăng và chi lãi giảm nên chênh lệch thu chi tăng, mặt khác dư nợ cũng tăng làm
cho chỉ số này tăng lên vào năm 2008. Điều này chứng tỏ tài sản đầu tư mang lại hiệu quả cao hơn cho ngân hàng, góp phần làm tăng lợi nhuận cho chi nhánh ngày một tốt hơn. Bên cạnh đó thì hoạt động tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hệ số này vì thu nhập từ lãi nhiều do lãi suất cho vay cao trong khi các khoản trả lãi tiền gửi giảm xuống nên làm cho khoản chênh lệch tăng lên. Năm 2009 hệ số này
giảm là do trong quá trình huy động vốn và cho vay mức độ cạnh tranh của NH
GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 72 SVTH: Nguyễn Vân An
làm cho mức lãi NH được hưởng bị giảm xuống, buộc các nhà quản trị phải tìm các nguồn thu khác để bù đắp như tăng thu từ dịch vụ, tăng thu thông qua tạo ra và thu hút khách hàng sử dụng sản phẩm mới.
4.3.2.2. ROS (Lợi nhuận ròng/ Tổng thu nhập)
Tỷ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập trong việc tạo ra lợi nhuận, tức là cứ 100 đồng thu nhập sẽ tạo ra 14,44 đồng lợi nhuận vào năm 2007
và 1,90 đồng vào năm 2008 và 8,55 đồng vào năm 2009.
Năm 2008 chỉ số này giảm vì Tổng thu nhập tuy tăng nhưng tốc độ tăng lại không bằng tốc độ tăng của chi phí nên lợi nhuận giảm dẫn đến ROS giảm,
đây là biểu hiện không tốt trong kinh doanh NH nguyên nhân do NH phải chi
nhiều cho huy động vốn nhằm thu hút khách hàng, các khoản chi khác tăng đột biến do biến động giá cả nên NH cần cắt giảm các khoản chi không cần thiết để nguồn lợi nhuận mang lại cho NH cao hơn.
Như ta đã biết chỉ số này cho biết hiệu quả của một đồng thu nhập, đồng thời đánh giá hiệu quả quản lý thu nhập của NH. Chỉ số này biến động không ổn
định nguyên nhân là do cơ cấu nguồn vốn hoạt động của ngân hàng không ổn
định. Do đó, cấu trúc vốn của NH ảnh hưởng rất lớn đến chi phí hoạt động nói
chung và chi phí sử dụng vốn nói riêng, điều này sẽ tác động mạnh đến nguồn thu nhập ròng từ hoạt động (lợi nhuận của NH).
Tóm lại hệ số doanh lợi đã xác minh một lần nữa hiệu quả hoạt động kinh doanh của Agribank Vĩnh Long qua các năm. Để đạt được điều này là nhờ NH đã
có những biện pháp tích cực trong việc tăng lợi nhuận trong tổng thu nhập của
mình như áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, ưu đãi đối với những khách hàng truyền thống. Bên cạnh đó NH đã có chiến lược kinh doanh hợp lý sáng tạo và thích ứng với sự biến động của thị trường.
4.3.2.3.ROA (Lợi nhuận ròng/ Tổng tài sản)
Qua bảng ta thấy chỉ số ROA của Agribank – Vĩnh Long qua 3 năm biến
động không ổn định. Năm 2007 2,01%, đến năm 2008 giảm xuống còn 0,36%,
nguyên nhân là do lợi nhuận của NH trong năm này giảm xuống so với năm 2007
GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 73 SVTH: Nguyễn Vân An
ROA của NH xét chung với ngành ngân hàng dao động từ 1,2%-1,4% thì ROA của NH còn ở mức chưa cao.
Năm 2009 thì ROA tăng lên ở mức 0,94% và mức tăng này sẽ tốt hơn khi ROA>1. Chỉ số ROA đo lường khả năng quản lý tài sản sinh lời của NH. ROA cao biểu hiện tính hiệu quả của việc sử dụng vốn, sự điều động uyển chuyển, linh hoạt các khoản mục tài sản và các hình thức sở hữu tài sản khác để sinh lời.
Nhưng nếu ROA quá cao, nguy cơ sẽ đi kèm với hiệu quả, vì NH đã đầu tư vào
những nghiệp vụ sinh lãi cao, mà lãi suất quá cao thì rủi ro cũng biến đổi cùng chiều. Tuy nhiên trong năm 2009 do phải trả lãi cho việc huy động vốn nên nguồn vốn của NH bị giảm xuống, nhưng tốc độ tăng của thu nhập trong năm này cao
hơn tốc độ chi phí phải trả, do đó lợi nhuận của NH tăng, điều này cũng góp phần làm tăng ROA. Từ đó cho thấy ngân hàng đã có chiến lược kinh doanh tốt, có cơ
cấu tài sản hợp lý, có sự điều động linh hoạt giữa các hạng mục trên tài sản trước biến động thị trường. Tuy chỉ số ROA tăng trưởng thể hiện công tác quản trị tài sản đạt hiệu quả nhưng nó cũng làm cho rủi ro từ các tài sản này tăng lên. Do đó, Chi nhánh nên chấp nhận chỉ số này ở một mức độ vừa phải (1,2%-1,4%) để có thể duy trì sự an tồn và bền vững trong q trình phát triển.
4.3.2.4. Hệ số sử dụng tài sản ( Tổng thu nhập/ Tổng tài sản)
Nhìn chung chỉ số này qua 3 năm đều có tăng có giảm. Chỉ số này của
năm 2007 là 13,93%, tức là 100 đồng tài sản của Chi nhánh tạo ra được 13,93 đồng doanh thu; năm 2008 là 18,88 đồng và 10,99 đồng vào năm 2009. Sở dĩ năm 2008 nó tăng như vậy là do Chi nhánh đã phân bổ tài sản đầu tư một cách
hợp lý và hiệu quả hơn . Do doanh thu của Ngân hàng đạt tốc độ tăng trưởng khá tốt cao hơn so với tốc độ tăng của tổng tài sản. Năm 2009 giảm là do nguyên
nhân chủ yếu do tốc độ giảm của thu nhập nhanh hơn tốc độ giảm của tổng tài
sản làm cho hệ số sử dụng tài sản của Ngân hàng giảm đi. Qua đây chúng ta thấy