4.2.1 .Phân tích tình hình Thu nhập tại Ngân hàng
4.3. PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ
4.3.3. chỉ số đo lường rủi ro
Bảng 17: Chỉ số đo lường rủi ro
(Nguồn: Phịng tín dụng NHNNo&PTNT Chi nhánh thành phố Vĩnh Long)
Rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu hồi được vốn khi đến hạn Ta thấy chỉ số rủi ro này tăng giảm qua ba năm. Cụ thể năm 2007 rủi ro ở mức thấp 0,43%, sang
năm 2008 mức rủi ro tăng vọt là 0,81% nhưng năm 2009 mức rủi ro giảm còn
0,69%. Chỉ số này tăng lên là do năm 2008 tốc độ tăng của nợ xấu khá cao,
nguyên nhân do người vay vốn lâm vào tình trạng khó khăn về tài chính, do sự
khơng ổn định của thị trường, giá cả ngày một nâng cao, dẫn đến thu nhập của hầu hết người dân bị giảm sút, thậm chí một số khách hàng rơi vào tình trạng làm
ăn thua lỗ, phá sản. Nên khơng có đủ điều kiện thanh toán cho Ngân hàng đúng
thời hạn theo hợp đồng đã được ký kết. Năm 2009 có phần giảm do NH quản lý tốt các khoản nợ, giám sát, đôn đốc khách hàng trả nợ nên tỷ lệ này có phần giảm
Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Nợ xấu Triệu đồng 1.375 2.599 2.525 Tổng dư nợ Triệu đồng 322.161 322.563 367.661 Rủi ro tín dụng % 0,43 0,81 0,69
GVHD: Vũ Thùy Dương Trang 76 SVTH: Nguyễn Vân An
Trên cơ sở này NH cần nâng cao hơn nữa trình độ chun mơn của
CBTD, công tác thẩm định phải kỹ, luôn quan tâm đến việc sử dụng vốn của
khách hàng để nhằm làm giảm chỉ số này xuống thấp trong những năm sắp tới,
nâng cao chất lượng hoạt động của NH.
Rủi ro tín dụng là rủi ro không thu hồi được vốn khi đến hạn. Ta biết rằng cho vay là nghiệp vụ sinh lời chủ yếu của NH, luôn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
đầu tư của các NHTM. Tuy nhiên, đây lại là nghiệp vụ có mức độ rủi ro lớn nhất
vì nó rất nhạy cảm với những biến đổi của kinh tế - chính trị - xã hội. Ta thấy
trong thời gian qua, tuy công tác xử lý thu hồi nợ xấu được đặc biệt quan tâm,
nhưng việc xử lý thu hồi nợ của các đối tượng này là tương đối khó khăn. Các
khoản nợ xấu thường rất khó thu hồi làm ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, do phải chịu trích lập và sử dụng một khoản phí dự phịng rủi ro tương ứng. Vịng quay vốn tín dụng thấp, giảm khả năng cung ứng vốn lưu thông, giảm khả năng cạnh tranh của chi nhánh cũng như việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch được giao.
Do đó đối với chi nhánh, bên cạnh việc thực hiện mục tiêu lợi nhuận thì cũng cần đặt ra các tiêu chuẩn nhằm hạn chế rủi ro tới mức thấp nhất. Muốn vậy, các nhà quản trị chi nhánh ngân hàng cần đề ra các giải pháp cho phù hợp với
môi trường kinh doanh của từng thời kỳ như: Cử cán bộ công nhân viên tích cực địi nợ, đơn đốc bà con, tiếp xúc thực tế sản suất của bà con để nâng cao kiến
thức thực tế, từ đó thẩm định chính xác hơn, ngồi ra chi nhánh cũng nên cho vay
hướng đến nhiều đối tượng khách hàng có tài sản đảm bảo, hiệu quả kinh tế tốt.