Cơ sở để lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể chất cho H Sở trường

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số biện pháp và bài tập nhằm nâng cao thể chất cho học sinh ở trường THPT (Trang 25 - 27)

2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬ N:

2.3.1. Cơ sở để lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể chất cho H Sở trường

2.2.2.3. Đối tượng nghiên cứu.

- Học sinh các lớp 10A3, 10A4, 11D2, 11D3.

2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN

2.3.1. Cơ sở để lựa chọn một số bài tập nhằm nâng cao thể chất cho HS ởtrường THPT. trường THPT.

Vấn đề nhận thức đối với lợi ích, tác dụng và vai trò của thể dục thể thao đối với việc nâng cao thể chất cho con người, nhận thức của HS phần đơng u thích tập luyện do có nhận thức đúng đắn. Song số học sinh ở tỷ lệ tập thường xuyên lại rất ít. Thực trạng này là do những nguyên nhân sau: Do nhận thức của HS về công tác TDTT và GDTC còn chưa cao. Việc tổ chức định hướng, phát triển phong trào TDTT của học sinh chỉ mang tính hình thức, chưa đi sâu vào các loại hình câu lạc bộ, các hình thức ngoại khóa phù hợp với nhu cầu và điều kiện của trường. Thiếu cán bộ giáo viên hướng dẫn ngoại khoá và phát triển phong trào tập luyện cho học sinh. Ngồi ra cịn có một tỷ lệ đáng kể giáo viên các mơn văn hoá và cán bộ quản lý cũng chưa có nhận thức đầy đủ về tầm quan trọng của GDTC trong nhà trường, đây cũng là vấn đề bức xúc của nhà trường. Thực trạng này không những ảnh hưởng tới sự phát triển thể chất của học sinh mà quan trọng hơn là làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục thể chất của nhà trường.

2.3.1.2 Trình độ thể lực của học sinh.

Để hiểu rõ hiệu quả của việc tập luyện theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể, chúng tơi đã tiến hành khảo sát tình trạng thể lực của HS nam, nữ ở 2 khối: Khối 10 và khối 11 . Thời điểm kiểm tra thể lực là vào đầu năm học 2020 – 2021.

Nội dung kiểm tra bao gồm: - Chạy 50m xuất phát thấp (giây). - Chạy 1000m (nam); 500m (nữ). - Bật xa tại chỗ (cm).

- Co tay xà đơn với nam (lần); Nằm sấp chống đẩy với nữ (lần). Đối tượng khảo sát là 160 học sinh. Trong đó:

Khối 10: 80 HS (50 nam, 30 nữ) Khối 11: 80 HS (35 nam, 45 nữ)

Kết quả khảo sát thể hiện ở bảng 1 :

T T Nội dung HS nam (n = 85) HS nữ (n = 75) Tổng HS (n = 160) Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % 1 Chạy 50m (giây) 43 50,6% 34 45,3% 77 48,1% 2

Chạy 1000m nam (giây) 40 25%

85 53,1%

Chạy 500m nữ (giây) 35 21,9%

3 Bật xa tại chỗ (cm) 48 30% 42 26,3% 90 56,3%

4

Co tay xà đơn nam (lần) 41 25,6%

79 49,4%

Chống đẩy nữ (lần) 38 23,8%

Từ bảng trên ta có thể nhận thấy: Nhìn chung, tỷ lệ học sinh khơng đạt tiêu chuẩn RLTT cịn khá cao ở các test kiểm tra, số HS đạt tiêu chuẩn RLTT chiếm tỷ lệ khá thấp từ 48,1% đến 56,3%.

Thực trạng trên xuất phát từ những nguyên nhân sau:

- Về phía HS: Nhận thức của học sinh về cơng tác GDTC và TDTT chưa cao, dẫn đến ý thức chưa cao trong tập luyện chính khố và tập luyện ngoại khố.

- Về phía trường và Bộ mơn GDTC:

+ Trường và bộ mơn chưa có văn bản định hướng cơng tác TDTT ngoại khóa cho HS. Việc tập luyện của HS cịn chưa có người hướng dẫn, quản lý.

+ Việc khai thác cơ sở vật chất, sân bãi hiện có phục vụ cho cơng tác tập luyện ngoại khố của HS cịn chưa tốt, đặc biệt là chưa xây dựng được câu lạc bộ thể thao nhằm thu hút HS tham gia tập luyện trong các câu lạc bộ này.

+ Chưa xây dựng được các cá nhân và đơn vị điển hình về cơng tác TDTT và rèn luyện thân thể giỏi để thúc đẩy phong trào tập luyện trong HS.

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số biện pháp và bài tập nhằm nâng cao thể chất cho học sinh ở trường THPT (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)