Lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao thể chất cho H Sở trường THPT:

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số biện pháp và bài tập nhằm nâng cao thể chất cho học sinh ở trường THPT (Trang 34)

2.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬ N:

2.3.7. Lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao thể chất cho H Sở trường THPT:

2.3.7. Lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao thể chất cho HS ởtrường THPT. trường THPT.

Để thực hiện tốt các mục tiêu và nhiệm vụ đào tạo, công tác GDTC trong nhà trường đã được Cấp Ủy, Ban Giám hiệu có sự quan tâm chỉ đạo về cơng tác này. Trong thời gian qua, bộ mơn GDTC đã có nhiều cố gắng trong việc nghiên cứu cải tiến, đổi mới phương pháp giảng dạy, khắc phục khó khăn, kết hợp với các tổ chức, các bộ phận trong trường để đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao của trường. Mặc dù vậy, trên thực tế vẫn chưa đáp ứng được với yêu cầu mới, nhận thức của một số cán bộ giáo viên và học sinh về cơng tác GDTC cịn chưa đúng,

coi nhẹ vai trị, vị trí và tác dụng của môn học trong hệ thống giáo dục chung của nhà trường.

Trên cơ sở nghiên cứu sách báo chuyên ngành, tham khảo ý kiến của chuyên gia, thực trạng công tác GDTC của trường và kết quả phỏng vấn HS, chúng tôi đề xuất một số biện pháp để đẩy mạnh công tác GDTC của trường và nâng cao thể chất cho HS. Sau đó chúng tơi tiến hành phỏng vấn (bằng phiếu) đối với các giáo viên dạy giáo dục thể chất, cán bộ quản lý, các chuyên gia về thể dục thể thao. Kết quả phỏng vấn được chúng tôi tổng hợp trong bảng 3:

Bảng 3: Kết quả phỏng vấn lựa chọn các biện pháp đẩy mạnh công tác

GDTC và nâng cao thể chất cho học sinh (n=24)

T T Nội dung Rất tốt Tốt Trung bình Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ % Ý kiến Tỷ lệ %

1 Tổ chức giáo dục, tuyên truyền, tăng

cường nhận thức về vai trò của GDTC. 24 100 2 Bảo đảm chương trình quy định cho

mơn học GDTC của Bộ GD-ĐT. 24 100

3

Điểm tổng kết mơn học GDTC được tính vào điểm trung bình chung học tập

14 58,3 5 20,8 5 20,8

4 Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục

vụ cho công tác TDTT. 24 100 5 Tăng cường đa dạng hố các hình thức

tập luyện ngoại khố. 23 95,8 1 4,16 6 Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá

kết quả học tập của HS 22 91,7 2 8,33

7

Tăng cường bổ sung số lượng, nâng cao trình độ cho cán bộ giáo viên TDTT

8 Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao

trong và ngoài trường. 21 87,5 3 12,5

Qua kết quả phỏng vấn ở bảng 3 có 7 biện pháp được ưu tiên lựa chọn (số ý kiến lựa chọn ở mức rất tốt trên 80%), trừ biện pháp tính điểm mơn học GDTC vào điểm trung bình chung học tập, nhằm đẩy mạnh công tác GDTC và nâng cao thể chất cho HS.

Sau khi thu được kết quả phỏng vấn trên, trong buổi hội nghị đổi mới phương pháp giảng dạy của nhà Trường, chúng tôi đã thông qua kết quả phỏng vấn các biện pháp. Thành phần trong hội nghị bao gồm: Ban Giám hiệu, Cơng Đồn trường, Đồn Thanh niên, trưởng bộ môn. Hội nghị đã thảo luận và đi đến hai kết luận sau:

A. Thống nhất với nội dung và các biện pháp của đề tài đã đề xuất. Cần tổ

chức triển khai áp dụng để thử nghiệm.

1.Tổ chức giáo dục tuyên truyền, tăng cường nhận thức về vai trò của GDTC 2. Bảo đảm chương trình quy định cho mơn học GDTC của Bộ GD-ĐT. 3. Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho cơng tác TDTT.

4. Tăng cường đa dạng hố các hình thức tập luyện ngoại khố. 5. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.

6. Tăng cường bổ sung số lượng, nâng cao trình độ cho giáo viên TDTT. 7. Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trong và ngoài trường.

B. Tiến hành phân cấp và tổ chức các biện pháp:

+ Nhóm 1: Bao gồm các biện pháp mang tính lâu dài do Ban Giám hiệu trực tiếp chỉ đạo điều hành, như biện pháp 4 và 7.

+ Nhóm 2: Bao gồm các biện pháp trước mắt phân cho các đơn vị điều hành, như các biện pháp 1,2,5,6 và 8.

2.3.8. Nội dung các biện pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả GDTC và phát triển thể chất cho HS ở trường THPT.

2.3.8.1. Tổ chức giáo dục tuyên truyền, tăng cường nhận thức về vai trị của GDTC.

Mục đích của biện pháp: Nâng cao nhận thức về quan điểm đường lối phát

triển TDTT của Đảng và Nhà nước, tuyên truyền và nâng cao nhận thức của lãnh đạo, các tổ chức đồn thể, phịng ban có liên quan đến phong trào tập luyện TDTT. Đồng thời, nâng cao ý thức học tập, nhận thức của HS, làm cho HS thấy được vị trí, ý nghĩa, vai trị của TDTT trong việc đào tạo con người mới phát triển toàn diện và xây dựng đạo đức, lối sống cho giáo viên và HS trong nhà trường, từ đó giúp họ có ý thức tự giác tham gia tập luyện TDTT.

Biện pháp cụ thể:

- Tăng cường quán triệt các chỉ thị nghị quyết của Đảng và Nhà nước về công tác TDTT nói chung và GDTC trong nhà trường nói riêng.

- Tăng cường tuyên truyền về lợi ích tác dụng của TDTT trên mạng thông tin của nhà trường. Thông qua sách báo, tạp chí, các phong trào thi đua có lồng ghép nội dung hoạt động TDTT, giúp cho HS nâng cao nhận thức về mơn GDTC.

- Trong giờ học nội khố, giáo viên giáo dục nhận thức cho HS thông qua bài giảng lên lớp.

2.3.8.2. Đảm bảo cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ cho cơng tác TDTT.

Mục đích: Nhằm tạo ra môi trường và điều kiện tốt nhất cho công tác GDTC

và đạt hiệu quả cao.

Biện pháp cụ thể:

- Tranh thủ sự quan tâm của lãnh đạo nhà trường về công tác GDTC, tham mưu với nhà trường quy hoạch xây dựng các cơng trình TDTT: Nâng cấp sân tập hiện có; giành đất và tiến tới xây dựng nhà tập đa năng cho hoạt động GDTC của nhà trường.

- Mua sắm trang thiết bị, dụng cụ học tập và tập luyện.

- Cải tiến và bố trí khu vực tập luyện, mơn tập, giờ tập cho các đối tượng, tạo điều kiện cho HS tham gia tập luyện. Tăng cường cơng tác xã hội hố các hoạt

- Lập kế hoạch hoạt động trong năm và kinh phí kèm theo trình các bộ phận chức năng và lãnh đạo phê chuẩn, tranh thủ sự ủng hộ tối đa của họ, tạo nguồn kinh phí nhiều nhất cho các hoạt động TDTT.

2.3.8.3. Tăng cường đa dạng hố các hình thức tập luyện ngoại khóa.

Mục đích: Nhằm thu hút đơng đảo HS trong nhà trường tham gia hoạt động

TDTT, tạo nhiều cơ hội, điều kiện để HS rèn luyện các phẩm chất, đạo đức thông qua các hoạt động tập thể. Và hơn nữa là nhằm củng cố và nâng cao kết quả học tập trên lớp, hình thành thói quen và lịng say mê tập luyện, giữ gìn và nâng cao sức khỏe, thoả mãn nhu cầu vận động, vui chơi nghỉ ngơi tích cực.

Biện pháp cụ thể:

- Bộ mơn lập kế hoạch hoạt động từ đầu năm học, tổ chức nhiều giải thi đấu trong nhà trường vào dịp kỷ niệm các ngày lễ lớn như: Quốc khánh 2/9, ngày nhà giáo Việt nam 20/11, ngày thành lập Đồn 26/3... Các mơn thi đấu là các môn phổ biến nhiều người tham gia. Thời gian thi đấu giải kéo dài ra, không dồn dập làm cho phong trào duy trì suốt năm học, trừ dịp nghỉ. Kinh phí tổ chức do nhà trường duyệt chi.

- Bên cạnh việc đẩy mạnh các hoạt động thi đấu để kích thích phong trào tập luyện của HS, Bộ mơn cịn tổ chức mở rộng các hình thức tập luyện ngoại khố, gia tăng các nhóm tập có giáo viên hướng dẫn.

2.3.8.4. Tăng cường công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. Mục đích: Kiểm tra đánh giá kết quả là một nhiệm vụ hết sức quan trọng của

quá trình dạy học. Kiểm tra đánh giá một cách khách quan, có hệ thống sẽ động viên và kích thích tính tích cực của người học. Cơng tác kiểm tra đánh giá cũng giúp cho giáo viên điều khiển đúng đắn và hợp lý quá trình giảng dạy và GDTC trên cơ sở nắm được tình hình phát triển thể lực, mức độ tiếp thu kỹ năng, kỹ xảo vận động và những kiến thức liên quan ở học sinh.

Biện pháp cụ thể:

Tiến hành các loại hình kiểm tra với tinh thần khách quan, nghiêm túc và công bằng:

- Kiểm tra đánh giá chất lượng GDTC theo 3 mặt sau: + Lý thuyết

+ Thực hành + Trình độ thể lực

- Kiểm tra ban đầu về thể lực của HS đầu năm học. - Kiểm tra thường xuyên trong quá trình lên lớp.

- Kiểm tra định kỳ về thể lực, sức khỏe đặt cơ sở cho thực tiễn giảng dạy, huấn luyện.

- Kiểm tra kết thúc học kỳ và năm học.

2.3.8.5 .Tăng cường tổ chức thi đấu thể thao trong và ngồi trường.

Mục đích: Tạo ra yếu tố và động lực thúc đẩy khuyến khích HS tích cực rèn

luyện, thi đấu nhằm hoàn thiện kỹ năng, kỹ xảo và phát triển thể chất cho học sinh.

Biện pháp cụ thể:

- Thành lập các câu lạc bộ và các đội tuyển thể dục thể thao của trường. - Tham gia các giải thể thao bên ngồi nhà trường để kích thích, tạo động lực cho những HS nhiệt tình tập luyện, những HS có thành tích tốt.

- Kết hợp với Cơng đồn, Đồn Thanh niên phát động phong trào TDTT, đưa vào tiêu chí các đợt thi đua. Tiến hành khen thưởng, khích lệ những HS tích cực tham gia hoạt động này dưới hình thức cộng điểm rèn luyện ở cuối mỗi học kỳ.

2.3.9. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các biện pháp, bài tập đã lựa chọn nhằm nâng cao thể chất cho HS ở trường THPT.

2.3.9.1. Tổ chức thực nghiệm.

Để đánh giá hiệu quả của các biện pháp đã lựa chọn, nhằm phát triển thể chất cho HS ở trường THPT, chúng tôi tiến hành lựa chọn 2 lớp 10 (10A3 và 10A4) và 2 lớp 11 (11D2 và 11D3) với tổng số 160 HS (trong đó: 80 HS khối 10 và 80 HS khối 11), số HS ở các khối đều có trình độ phát triển thể chất, có điều kiện ăn ở, học tập như nhau, có tỷ lệ nam, nữ cũng như điều kiện sân bãi dụng cụ

là tương đương nhau, với việc ứng dụng các biện pháp đã lựa chọn. Đối tượng thực nghiệm được chia làm hai nhóm.

- Nhóm đối chứng: Gồm 40 HS khối 10 và 40 HS khối 11(trong đó 45 HS

nam và 35 HS nữ).

- Nhóm thực nghiệm: Gồm 40 HS khối 10 và 40 HS khối 11 (trong đó 35

HS nam và 45 HS nữ).

Thời gian thực nghiệm được tiến hành từ tháng 9 năm 2020 đến tháng 2 năm 2021.

Nội dung thực nghiệm là: Lớp 10A3 và 11D2 là nhóm đối chứng thì vẫn học tập bình thường theo chương trình giáo dục thể chất của nhà trường, còn lớp 10A4 và 11D3 là nhóm thực nghiệm thì áp dụng các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.Tuy nhiên, việc áp dụng các giải pháp trên khó thực hiện đồng bộ vì lý do chủ quan và khách quan khác nhau. Trong đó, chúng tơi tích cực áp dụng các biện pháp: tuyên truyền, giáo dục nhận thức cho học sinh về vai trò tác dụng của TDTT dưới nhiều hình thức; tăng cường cơng tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS trong quá trình học tập; tăng cường tổ chức hoạt động ngoại khố có tổ chức, có sự hướng dẫn của giáo viên cho nhóm thực nghiệm.

2.3.9.2. Đánh giá hiệu quả các biện pháp đã lựa chọn.

Để đánh giá hiệu quả các biện pháp đã đề xuất, chúng tôi sử dụng nội dung và tiêu chuẩn đánh giá thể lực cho HS theo quyết định 203/QĐ-TDTT.

Các chỉ tiêu đánh giá gồm:

STT Nam Nữ

1 Chạy 50m xuất phát thấp (giây) Chạy 50m xuất phát thấp (giây)

2 Chạy 1000m (giây) Chạy 500m (giây)

3 Bật xa tại chỗ (cm) Bật xa tại chỗ (cm)

Trước khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi tiến hành kiểm tra thể lực của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm, nội dung kiểm tra dựa vào nội dung rèn luyện thân thể của HS. Kết quả kiểm tra của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm được chúng tơi trình bày tại bảng 4.

Bảng 4: Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn RLTT ở từng nội dung của nhóm đối chứng

trước thực nghiệm. T T Nội dung HS nam (n = 45) HS nữ (n = 35) Tổng HS (n = 80) Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % 1 Chạy 50m (giây) 35 77,8% 28 80% 68 85% 2

Chạy 1000m nam (giây) 32 71,1%

57 71,3%

Chạy 500m nữ (giây) 25 71,4%

3 Bật xa tại chỗ (cm) 30 66,7% 26 74,3% 56 70%

4

Co tay xà đơn nam (lần) 31 68,9%

58 72,5%

Chống đẩy nữ (lần) 27 77,1%

Bảng 5: Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn RLTT ở từng nội dung của nhóm thực nghiệm

trước thực nghiệm. T T Nội dung HS nam (n = 35) HS nữ (n = 45) Tổng HS (n = 80) Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % 1 Chạy 50m (giây) 27 77,1% 36 80% 63 78,8% 2

Chạy 1000m nam (giây) 24 68,5%

55 68,8%

Chạy 500m nữ (giây) 31 68,9%

3 Bật xa tại chỗ (cm) 23 65,7% 32 71,1% 55 68,8%

4

Co tay xà đơn nam (lần) 21 60%

53 66,3%

Quả bảng 4 và bảng 5 chúng ta thấy: Kết quả kiểm tra thể lực ban đầu theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể của HS nam và nữ ở 2 nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm cho thấy sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê ở ngưỡng xác suất P>0,05. Hay nói một cách khác là trình độ thể lực của hai nhóm là tương đương nhau.

Sau khi triển khai các biện pháp trong một năm học, trong đó nhóm đối chứng vẫn học tập bình thường theo chương trình của mơn học, cịn nhóm thực nghiệm thì áp dụng các biện pháp do chúng tôi đưa ra. Chúng tôi đã tiến hành kiểm tra các chỉ số theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể . Số liệu thu được chúng tơi trình bày tại bảng 6 và 7.

Bảng 6: Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn RLTT ở từng nội dung của nhóm đối chứng sau

thực nghiệm. T T Nội dung HS nam (n = 45) HS nữ (n = 35) Tổng HS (n = 80) Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % 1 Chạy 50m (giây) 40 88,9% 29 82,9% 69 86,3% 2

Chạy 1000m nam (giây) 35 77,8%

62 77,5%

Chạy 500m nữ (giây) 27 77,1%

3 Bật xa tại chỗ (cm) 31 68,9% 26 74,3% 57 71,3%

4

Co tay xà đơn nam (lần) 32 71,2%

60 75%

Chống đẩy nữ (lần) 28 80%

Bảng 7: Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn RLTT ở từng nội dung của nhóm thực nghiệm

sau thực nghiệm. T T Nội dung HS nam (n = 35) HS nữ (n = 45) Tổng HS (n = 80) Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % 1 Chạy 50m (giây) 34 97,1% 42 93,3% 76 95%

2

Chạy 1000m nam (giây) 35 100%

78 97,5%

Chạy 500m nữ (giây) 43 95,6%

3 Bật xa tại chỗ (cm) 33 94,2% 41 91,1% 74 92,5%

4

Co tay xà đơn nam (lần) 35 100%

77 96,3%

Chống đẩy nữ (lần) 42 93,3%

Từ bảng 6 và bảng 7 cho thấy : Kết quả kiểm tra thể lực của hai nhóm sau thực nghiệm là: Ở tất cả các nội dung kiểm tra đều có sự khác biệt có ý nghĩa ở ngưỡng xác suất P < 0,05. Điều này ta khẳng định rằng: Thể lực của nhóm thực nghiệm cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng. Như vậy các biện pháp lựa chọn bước đầu đã khẳng định được tính hiệu quả trong q trình thực nghiệm.

Kết quả kiểm tra trước và sau thực nghiệm của các nhóm thực nghiệm và đối chứng. Được thể hiện qua bảng 8 và 9.

Bảng 8: Kết quả trước thực nghiệm của cả hai nhóm.

TT Nội dung Nhóm thực nghiệm (n = 80) Nhóm đối chứng (n = 80) Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % Số đạt chỉ tiêu Tỉ lệ % 1 Chạy 50m (giây) 63 78,8% 68 85% 2 Chạy 1000m nam (giây) 55 68,8% 57 71,3% Chạy 500m nữ

Một phần của tài liệu Ứng dụng một số biện pháp và bài tập nhằm nâng cao thể chất cho học sinh ở trường THPT (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)