III. KẾT QUẢ TRÌNH DIỄN CÁC TỔ HỢP LÚA LAI HA
3.3. Năng suất thực tế của các tổ hợp triển vọng tại các ựiểm trình diễn
Kết quả thu ựược cho thấy năng suất thực tế của các tổ hợp triển vọng tại các ựiểm trình diễn khá cao trong ựó tổ hợp TH7-2 có năng suất cao nhất (87,0 tạ/ha) vượt năng suất so với giống ựối chứng 11,27%. Tổ hợp T-R2 có
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95
năng suất tương ựương giống ựối chứng. Các tổ hợp tại ựiểm trình diễn Giao thuỷ có năng suất cao hơn ựiểm trình diễn Vụ Bản và Trung tâm giống cây trồng Nam định.
Bảng 4.20. Năng suất thực tế của các tổ hợp lai có triển vọng tại các ựiểm trình diễn trong vụ Xuân 2011 (tạ/ha).
điểm trình diễn
Stt Tên tổ hợp TT giống cây
trồng Nam ựịnh Huyện Vụ Bản Huyện Giao Thuỷ TB % vượt so với giống ự/c 1 TH7-2 85,5 85,0 90,5 87,00 11,3 2 T-R2 76,7 75,5 79,5 77,23 0,1 3 TH3-3 (ự/c) 76,5 76,0 79,0 77,16 LSD 0.05 10,4 6,6 9,9 CV% 5,8 3,7 5,3
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 96
PHẦN V
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Qua theo dõi, ựánh giá một số tổ hợp lúa lai hai dòng trong thắ nghiệm so sánh giống, xác ựịnh ảnh hưởng của mật ựộ, lượng phân bón và mô hình trình diễn, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1./ Các tổ hợp lai ựược gieo trồng trong vụ Mùa 2010 tại Nam định có thời gian sinh trưởng dao ựộng từ 98 ựến 116 ngày, chiều cao cây (103,3- 124,0cm) thuộc loại trung bình, dạng cây cứng, ựẻ nhánh gọn. Các tổ hợp lai ựều nhiễm nhẹ sâu bệnh hại (trừ tổ hợp lai T-R1 nhiễm khô vằn ở mức trung bình-ựiểm 5).
2./ Năng suất thực thu của các tổ hợp lúa lai hai dòng trong vụ Mùa 2010 thuộc loại trung bình, biến ựộng từ 40,4 (TH7-5) ựến 63,0 tạ/ha (TH7- 2). Có 03 tổ hợp lai có năng suất thực thu cao hơn ựối chứng ở mức có ý nghĩa là: TH7-2, TH5-1 và T-R2.
3./ Kết quả ựánh giá về chất lượng gạo và cơm của các tổ hợp lai cho thấy hầu hết các tổ hợp có chất lượng không vượt giống ựối chứng TH3-3. Hàm lượng amylose của chúng biến ựộng từ 20,85% (TH8-3) ựến 24,07 (TH7-5) và hàm lượng Protein từ 6,93 (TH7-5) ựến 8,55% (TH5-1), cơm không có mùi thơm, ựộ mềm từ ựiểm 3-4, ựộ trắng từ ựiểm 4-5, ựộ bóng ựiểm 3 và ựộ ngon từ ựiểm 2-3. Riêng tổ hợp T-R1 và T- R2 có hàm lượng amylose thấp (14,5 và 15,47%) là hai tổ hợp ựược ựánh giá có chât lượng cơm rất dẻo hơn giống ựối chứng.
4./ Kết quả ựánh giá ựã chọn ựược 03 tổ hợp lai có triển vọng là TH7-2, TH5-1 và T-R2. Các tổ hợp lai này có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất khá cao và chất lượng gạo khá.
5./ Kết quả tìm hiểu ảnh hưởng của mật ựộ cấy và liều lượng bón ựến năng suất của tổ hợp lai triển vọng TH7-2 ựã xác ựịnh ựược mật ựộ cấy 40
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 97
khóm/m2 và bón phân với lượng 150kgN+75kg P2O5 +112,5kg K2O cho năng
suất cao nhất ựạt 91,3 tạ/ha trong vụ Xuân 2011.
6./ Kết quả ựánh giá mô hình trình diễn cho thấy các tổ hợp lai thắch nghi tốt trên các vùng sinh thái, ắt nhiễm sâu bệnh hại, ựạt năng suất cao, cụ thể tổ hợp TH7-2 ựạt năng suất cao nhất 87,0 tạ/ha vượt năng suất so với giống ựối chứng 11,27%, tổ hợp T-R2 có năng suất tương ựương giống ựối chứng (77,2 tạ/ha).
5.2. đề nghị
1./ Các tổ hợp lai ựược ựánh giá là có triển vọng (TH5-1; TH7-2; T-R2) cần tiếp tục khảo nghiệm, mở rộng sản xuất ựể có cơ sở ựưa vào cơ cấu gieo trồng tại tỉnh Nam định.
2./ Cần tiếp tục thử nghiệm công thức mật ựộ cấy 40 khóm/m2 và bón
phân với lượng 150kgN+75kg P2O5 +112,5kg K2O cho tổ hợp TH7-2 làm cơ
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bùi Chắ Bửu (2007).Báo cáo tổng kết chương Trình: Nghiên cứu chọn tạo
giống cây trồng nông, lâm nghiệp và giống vật nuôi, giai ựoạn 2001-
2005. Hà Nội tháng 1 năm 2007.
2. Cục Trồng trọt (2009), Báo cáo kết quả sản xuất lúa lai năm 2009 và kết
3. Trần Văn đạt (2005). Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21. Nhà xuất bản Nông nghiệp TPHCM.
4. Lê Doãn Diên (1997), Nghiên cứu lúa gạo ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu
KHCN Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Gấm (2003). Nghiên cứu nguồn gen bất dục ựực di truyền nhân mẫn cảm với nhiệt ựộ (TGMS) phục vụ công tác tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam. 159 trang.
6. Nguyễn Như Hải, Phạm đồng Quảng, Nguyễn Văn Hoan, Nguyễn Thị
Hằng (2006), Kết quả khảo nghiệm quốc gia một số giống lúa lai hai
dòng vụ Xuân 2005, Tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn 3+4/2006, trang 38-40.
7. Nguyễn Như Hải (2008), Nghiên cứu chọn tạo và khai thác một số vật liệu
trong chọn giống lúa lai hai dòng, Luận văn tiến sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, năm 2008.
8. Nguyễn Văn Hiển, Luyện Hữu Chỉ, Trần Tú Ngà, Nguyễn Thị Trâm, Nguyễn Thị Văn, Nguyễn Văn Hoan, Vũ đình Hòa, Vũ Văn Liết, Nguyễn Hồng Minh, Nguyễn Thế Côn, Nguyễn Tử Siêm, Trần Khắc
Thi, đoàn Thế Lư (2000), Giáo trình chọn giống cây trồng, Nhà xuất
bản Giáo dục, Hà Nội.
9. Nguyễn Văn Hoan (2000), Lúa lai và kỹ thuật thâm canh, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 99
10. Nguyễn Văn Hoan (2007), Báo cáo công nhận giống Việt Lai 24, Hà Nội 2007.
11. Nguyễn Trắ Hoàn (1996) Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa lai của
Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam. Hội nghị tổng kết 5 năm phát triển lúa lai, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
12. Nguyễn Trắ Hoàn (2002), Hiện trạng nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt Nam, phương hướng nghiên cứu trong giai ựoạn 2001 Ờ 2005, Báo cáo tại Hội Nghị tư vấn về nghiên cứu và phát triển lúa lai tại Việt Nam giai ựoạn 2002 Ờ 2005, Hà Nội, ngày 5/1/2002.
13. Nguyễn Trắ Hoàn (2005). Kết quả nghiên cứu và phát triển lúa lai ở Việt
Nam giai ựoạn 1992- 2004. Báo cáo tiểu ban chọn tạo giống cây trồng. Hà Nội 3/2005. Trang 33- 36.
14. Nguyễn Trắ Hoàn, Lê Hùng Phong, Nguyễn Bá Thắng, Hoàng Thị Hải, Dương Thị Hồng Mai, Lê Diệu My, Nguyễn Thị Hằng, Nguyễn Viết
Toàn (2005), Báo cáo kết quả chọn tạo giống lúa lai chất lượng cao
HYT92, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Hội nghị Khoa học Ban trồng trọt và bảo vệ thực vật của Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội 15. Nguyễn Trắ Hoàn, Nguyễn Thị Trâm, Hà Văn Nhân, Phạm Ngọc Lương
và các ctv (2006). Kết quả nghiên cứu lúa lai giai ựoạn 2001- 2005.
Kỷ yếu hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001- 2005. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội. Trang 260- 267.
16. Trần đình Long (Chủ biên), Mai Thạch Hoàng, Hoàng Tuyết Minh,
Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống cây trồng (Giáo
trình cao học nông nghiệp), Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội năm 1997.
17. Nguyễn Văn Luật (Chủ biên), (2002), Cây lúa Việt Nam, tập II, Nhà xuất
bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 106 Ờ 140.
18. Hoàng Tuyết Minh và CS (1996), Báo cáo tóm tắt- Kết quả chọn tạo dòng
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 100
Phát triển nông thôn, tháng 10- năm 1996
19. Hoàng Tuyết Minh (2005), Lúa lai hai dòng, Nhà xuất bản Nông nghiệp
Hà Nội, 2005.
20.Nguyễn Hồng Minh (1999), Giáo trình Di truyền học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội - 1999.
21. Nguyễn Hồng Minh (2006), ỘMột số vấn ựề chiến lược tạo giống cây trồng lai ở Việt NamỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (17), tr. 21. 22. Nguyễn Hữu Nghĩa, Nguyễn Trắ Hoàn, Tạ Minh Sơn, Nguyễn Văn Suẫn
(2002), Thành tựu nghiên cứu và phát triển lúa lai của Viện Khoa học
kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam (1979-2002), Tuyển tập khoa học và kỹ thuật Nông nghiệp nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập viện (1952- 2002), Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.
23. Kiều Thị Ngọc (2002), Nghiên cứu và sử dụng tập ựoàn các giống lúa trong chương trình lai tạo giống có phẩm chất gạo cao ở vùng ựồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam
24. Phạm đồng Quảng (2006), Các giống ngô, lúa, lạc ựược công nhận 2005,
Kết quả khảo nghiệm và kiểm nghiệm giống cây trồng năm 2005, Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr 197-199.
25. Phạm đồng Quảng (2006), Tình hình sử dụng giống lúa lai và kết quả khảo nghiệm giống lúa lai tại Việt Nam giai ựoạn 1997-2005, Báo cáo tại Hội thảo phát triển lúa lai và phương hướng ựến năm 2010 do Bộ Nông nghiệp và PTNT tổ chức tại hà Nội, ngày 29/8/2006.
26. Trần Văn Quang (2008), Chọn tạo và sử dụng các dòng bất dục ựực gen
nhân mẫn cảm môi trường trong tạo giống lúa lai hai dòng ở Việt
Nam, Luận văn tiến sỹ Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp Hà
Nội, năm 2008.
27. Trần Duy Quý (1997), Cơ sở Di truyền và kỹ thuật gây tạo sản xuất lúa
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 101
28. Nguyễn Công Tạn và cộng sự (1999), Nghiên cứu phát triển lúa lai ở Việt Nam, Công trình ựề nghị nhà nước xét giải thưởng Hồ Chắ Minh, Hà Nội.
29. Nguyễn Công Tạn (1993), Từng bước phát triển rộng rãi thành tựu khoa
học kỹ thuật về sử dụng ưu thế lai trong sản xuất lúa lai ở Việt Nam, Hội nghị tổng kết lúa lai Bộ Nông nghiệp và CNTP ngày 29- 30/10/1993 Hà Nội.
30. Nguyễn Công Tạn, Ngô Thế Dân, Hoàng Tuyết Minh, Nguyễn Thi Trâm, Nguyễn Trắ Hoàn, Quách Ngọc Ân (2002). Lúa lai Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 326 trang.
31. Lê Duy Thành (2001), Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, Nhà xuất bản
khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
32. Phan Hữu Tôn (2005), Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc lá
miền Bắc Việt Nam. Mạng Internet http:// www.clrri. Org/vi/xb/mucluc.htm/.
33.Trần Ngọc Trang (2001), Giống lúa lai Trung Quốc và kỹ thuật gieo trồng, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội 2001.
34. Nguyễn Thị Trâm và cộng sự (1998), Chọn lọc và nghiên cứu dòng bất dục
ựực di truyền nhân mẫn cảm nhiệt ựộ (TGMS) ựể phát triển lúa lai hai dòng, Tạp chắ Di truyền học và ứng dụng, 1, 1998, trang 10 - 16.
35. Nguyễn Thị Trâm, Chọn tạo giống lúa. Bài giảng cao học, 1998, 73 trang
36. Nguyễn Thị Trâm (2000), Chọn giống lúa lai. Nhà xuất bản Nông nghiệp-
Hà Nội, xuất bản lần thứ 2, 230 tr.
37. Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Bá
Thông, Nguyễn Văn Mười, Vũ Bắch Ngọc và cộng sự (2005), Kết quả
nghiên cứu hoàn thiện qui trình sản xuất F1 giống lúa TH3-3, Tạp chắ nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 12/2005.
38. Nguyễn Thị Trâm, Chọn giống lúa lai. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 131 trang.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 102
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
39. Carnahan H. L. Erickson J. R. Tseng S. T. Rutger J.N (1972). Outlook 40. Curent Status of Two Line Hybrid Rice Reseach (1992). Agriculture
41. Hittamani, M.R.Foolad, et al (1995) Devolopment of a PCA- based marker to identify rice blast resistance gene, Pi- 2(t) in a segregating population. Theor. Appl. Gene (1995) 91: p. 9-14.
42. Ishii, et al, (1994) Molecular couse (1993). Hunan Hybrid Rice Research 43. Kim C. H (1985). Studies on heterosis in F1 rice hybrids using
cytoplasmic genetic male sterile lines of rice (Oryza Sativa L). Res. Rep. Rual DE/v. Administration, Suweon. Korea 27 (1)p. 1- 33.
44. Kumar I, Khush G.S, Gene dosage effects of amylose content in rice endosperm, Jap. Jgent 61, 1986, 559- 568.
45. Liao Fuming (2007), Hybrid Rice Genetics and Breeding, Lecture in Developing in the country, Hunan China 2007, training course
46. Li. Z and Zhu.Y (1988), Rice male Sterile cytoplasm and fertility restoration. In ỘHybrid RiceỢ. Int. Rice. Inst, Manila, Philippines, 1988, p. 85- 102.
47. Li. Z, et al (1995), Inentification of quantitative trait loci (QTLs) for heading date and plant height in cultivated (Oryza Sativa L) Tag, 1995 p.374- 381.
48. Lin S. C, Yuan L. P(1980). Hybrid rice breeding in China. In: Innovative approaches to rice breening. IRRI, Manila, Philippines, 1980, p. 35- 51. 49. Maruyama K., Araki H., Kato H. (1991), Thermosensitive genic male
sterility induced by irradiation, Rice Genet. International Rice Research Institute, P.O. Box 933, Manila, Philippines,p. 227-235 50. Ramaiah K and M.B.V.N. Rao, Rice breeding and genetics. Indian
Council Agric. Res, New Delhi, Indica Sci. Monogr. 19, 1953, P.360. 51. Ramiah,K. 1993 Inheritance of height of plant in rice. India.J. Agric, Sci,
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 103
3, 1993, p. 411- 432.
52. Ray, L. Yu, et al. (1996). Mapping quyntitave trai loci associated with root penetration ability in rice (Oryza sativa L). Theor. Appl. Genet, 1996.
53. Suprihatno B, Sattoto, Harahap Z (1999), peper presented at the workshop
on progress in the Development and Use hybrid rice technology ouside chine, progress of development and use hybrid rice technology in Indonesia, May 28
54. Virmani S.S, Sun Z.X, Mou T.M, Ali A.J, Mao C.X (2003), Two line hybrid rice breeding manual, International Rice Research Institute, 2003.
55. Virmani S.S. (2004), Profected global rice demand, Paper presented at the workshop on Sustaining Food Sercurity in Asia though the Development of hybrid rice Technology From 7-9 December, 2004, in IRRI, the Philippines.
56. Wang Feng, Peng Huipu, Wu Yingyun, Li Shuguang, Liang Shihu, Liao Yilong, Cai Zhou, Zhen Chun, He Jiang (1997), Influence of three day,s low temperature in sensitive period on fertility of rice P/TGMS lines, In Proceedings of the International Symposium on two-line system heterosis breeding in crops, Sep. 6-8, 1997, Changsha, China, p.268
57. Wang F.P., Mei M.H., Xu C.G., Zhang Q. (1997), pms1 is not the locus
revelation to fertility difference between the photoperiod sensitive male sterile rice Nongken 58S and normal rice Nongken58. Acta Bot. Sin.39, pp: 992-995.
58. Xiao G (1997), Study on the physiological character of first crop hybrid rice, (Sinica) J. Wuhan Univ (2): 24.
59. Xu J.F. Wang L.Y, (1980), Preliminary study on heterosis combining ability in rice. Beijing Yichuan (Hereditas) 2: 17- 19.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 104
60. Wu. G. Zhang, N. Huang (1996), Idenitification of QTLs controlling quantitative characters rice using RFLP marker. Euphytica, 1996 p. 349- 354.
61. Yang Geng (2002), China hybrid rice extension, Training course, pp 56-57. 62. Yin Hua Qi (1993), Program of hybrid rice breeding, Training course, pp:
20- 23.
63. Yuan L.P. and Xi. Q.F (1995), Technology of hybrid rice production. Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
64. Yuan, L. P. (1985). A concise cource in hybrid rice Hunan technol. Press, China, 1985, p. 168
65. Yuan L.P. (1997), Exploiting crop heterosis by two-line system hybrids: current status and future prospects, Proc. Inter. Symp. On two-line system heterosis breeding in crops. September 6-8,1997, Changsha PR. China, pp 1-6.
66. Yuan L.P. (2002), Future outlook on hybrid rice research and
development, Abs. 4th Inter. Symp. on hybrid rice, 14-17 May 2002 Hanoi Viet Nam.
67. Zhang N.Y., Xue Q.Z. (1996), Development of photoperiod genic male sterile lines using anther culture in rice (Oryza sativa L.), J. Zhejiang Agric. Univ. 22 (5): 474-480.
68. Zhang Z., Zeng H., Yang J., Yuan S.C. and Zhang D. (2004) Conditions
inducing fertility alteration and ecological adaptation of photoperiod- sensitive genic male-sterile rice, Field Crops Research, Vol.38, Issue 2, pp: 111-120.
69. Zhao and Yang (1993), Chinese rice cei, China