4. Giới hạn của ựề tài
2.4.2. đặc ựiểm sử dụng dinh dưỡng của lúa lai
Trong suốt ựời sống của cây lúa lai, có thể phân chia lượng hấp thu NPK theo 3 giai ựoạn chắnh là: từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến khi lúa bắt ựầu làm ựòng, hấp thu khoảng 70% tổng lượng cây cần. Từ bắt ựầu làm ựòng ựến trỗ (khoảng 25-30 ngày) hấp thu 10% tổng lương dinh dưỡng. Sau khi trỗ ựến chắn (khoảng 28 -32 ngày) lúa lai còn hấp thu 20% tổng lượng dinh dưỡng
* Quá trình hấp thu ựạm
Lúa lai hấp thu ựạm sớm ngay từ thời kỳ mạ có 1,5 - 3 lá. Tuy nhiên từ khi bắt ựầu ựến kết thúc ựẻ nhánh, ựặc biệt vào thời kỳ ựẻ nhánh rộ lúa lai hấp thu ựạm rất mạnh, sau ựó mức ựộ giảm dần .
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38
Theo tắnh toán của các nhà khoa học Trung Quốc vào thời kỳ ựẻ rộ ựến bắt ựầu phân hoá ựòng lúa lai hấp thu 3.520 gam N/ ha/ ngày, chiếm 34,68% tổng lượng ựạm hấp thu trong suốt quá trình sinh trưởng. Giai ựoạn từ bắt ựầu ựẻ nhánh ựến ựẻ rộ hấp thu 2.737 gam N/ ha/ ngày, chiếm 26,82%.
Như vậy quá trình hấp thu ựạm của lúa lai rất tập trung, nên kỹ thuật bón phân cho lúa lai cần cải tiến so với lúa thường, cụ thể là: tập trung mạnh ở thời kỳ ựầu, phải bón lót nhiều (khoảng 50-60% tổng lượng ựạm cần cung cấp) và bón thúc sớm hơn hẳn so với lúa thường ( Sau cấy 7-10 ngày phải bón xong lần thứ nhất). Vào giai ựoạn cuối của quá trình sinh trưởng sức hấp thu ựạm của lúa lai giảm hơn giai ựoạn ựầu, nên không cần cung cấp thêm nhiều ựạm, cây lúa có thể sử dụng lượng ựạm dự trữ, khi trỗ xong có thể bón bổ sung ắt ựể nuôi hạt, giúp cho bộ lá lâu tàn, hạt sẽ mẩy, chất lượng gạo tốt hơn [30].
* Quá trình hấp thu lân
Lân là nguyên tố có trong thành phần cấu tạo nên tế bào, mặt khác nó còn cung cấp năng lượng cho các hoạt ựộng của các enzym tạo thành các phân tử cao năng (ATP) trong quá trình trao ựổi chất của cây, ựối với loại cây trồng sinh trưởng nhanh mạnh như lúa lai cần cung cấp lân ựầy ựủ giúp cho cây sinh trưởng phát triển cân ựối, tất yếu sẽ cho năng suất cao.
Thời kỳ ựẻ rộ và thời kỳ chắn, hàm lượng lân trong thân lá, hạt lúa lai cao hơn hẳn lúa thường. Thời kỳ từ ựẻ rộ ựến phân hoá ựòng lúa lai hấp thu khoảng 84,27% tổng lượng lân cây hút [30].
* Quá trình hấp thu kali
Từ trỗ ựến ựẻ nhánh, lúa lai hấp thu kali mạnh hơn lúa thường. Sau khi trỗ bông lúa thường hấp thu giảm hẳn trong khi lúa lai vẫn hấp thu kali mạnh
(670g K2O/ha/ngày) chiếm 8,7% tổng lượng hấp thu. Kali ựược sử dụng trong
nguyên sinh chất tế bào như một tác nhân kắch thắch các hoạt ựộng chuyển hoá vật chất vô cơ thành hữu cơ ựồng thời thúc ựẩy quá trình vận chuyển sản
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 39
phẩm quang hợp từ lá vào hoa và hạt. Sự có mặt của kali thời kỳ sau trỗ ở lúa lai là một ưu thế thúc ựẩy quá trình vào mẩy của hạt giúp nâng cao năng suất. Trên cơ sở kết qủa nghiên cứu này mà trong quá trình bón phân, người ta luôn coi trọng yếu tố kali ựối với lúa lai [30].
* Quá trình hấp thu các nguyên tố khác
Ngoài 3 nguyên tố ựa lượng NPK lúa lai còn hấp thu khá nhiều nguyên tố trung lượng như Canxi (Ca), Silic (Si) và vi lượng: Magê, đồng, Môlipựen, Bo... ựể hỗ trợ cho quá trình hấp thu các nguyên tố ựa lượng, quá trình vận chuyển, tổng hợp vật chất hữu cơ nuôi cây và tắch luỹ vào hạt. Lúa lai có bộ lá xanh ựậm, thời gian hoạt ựộng quang hợp dài, lá chứa nhiều diệp lục, nguyên tố vi lượng Mg là thành phần cấu tạo của diệp lục trở nên hết sức quan trọng. Quá trình hấp thu Mg của lúa lai từ thời kỳ mạ ựến sau trỗ. Các nguyên tố khác như Bo, Mo ựược lúa lai hấp thu mạnh ở thời kỳ phân hoá ựòng, có tác dụng thúc ựẩy hạt phấn chắn, tăng cường sức sống phấn hoa, vòi nhuỵ, thúc ựẩy quá trình hình thành các enzym sinh trưởng trong các cơ quan. Như vậy cần phải cung cấp ựầy ựủ các nguyên tố trung lượng, vi lượng cho lúa lai ựể ựảm bảo cho sinh trưởng phát triển bình thường, nâng cao năng suất [30].