Đặc ựiểm nông sinh học

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI NAM ĐỊNH (Trang 59 - 125)

4. Giới hạn của ựề tài

3.5.2.đặc ựiểm nông sinh học

* động thái sinh trưởng: Sau cấy, cắm que ựịnh ựiểm theo dõi, mỗi ô theo dõi 10 cây, 7 ngày theo dõi một lần:

- động thái tăng chiều cao cây: đo từ mặt ựất ựến mút lá,7 ngày theo dõi một lần

- động thái ra lá: 7 ngày 1 lần trên các cá thể, đếm số lá trên thân chắnh (bắt ựầu khi mạ có 3 lá ựánh một chấm sơn, lá thứ 5 ựánh 2 chấm sơn, lá thứ 7 ựánh 3 chấm sơn, lá thứ 9, 11, 13 quay lại theo ban ựầu : lá thứ 9 ựánh 1 chấm... ựến số lá cuối cùng.

- động thái ựẻ nhánh: đếm số nhánh trên khóm 7 ngày một lần - đo chiều dài bông, dài cổ bông.(cm)

- Quan sát lá ựòng: D/R.

- đặc ựiểm về hình thái mô tả khi lúa ựẻ nhánh rộ và ựứng cái: Kiểu cây, kiểu ựẻ nhánh, kiểu lá, màu sắc (thân, lá, tai lá, hạt), kiểu bông, hạtẦ

* Về một số ựặc ựiểm nông học và khả năng chống chịu với các ựiều kiện bất thuận: Sức sống của mạ, khả năng chống ựổ, ựộ thoát cổ bông, ựộ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 49

cứng cây. Quan sát mức ựộ ựổ và cho ựiểm theo thang ựiểm của IRRI (ở thời kì trỗ ựến chắn).

- Sức sống mạ: Quan sát quần thể mạ trước khi nhổ cấy. đánh giá theo thang ựiểm 1, 5, 9:

+ điểm 1: Mạ sinh trưởng mạnh. Cây sinh trưởng tốt, lá xanh, nhiều cây có hơn 1 dảnh.

+ điểm 5: Mạ sinh trưởng trung bình. Cây sinh trưởng trung bình, hầu hết có 1 dảnh.

+ điểm 9: Mạ Yếu. Cây mảnh yếu hoặc còi cọc, lá vàng.

- độ thoát cổ bông: Quan sát khả năng trỗ thoát cổ bông của quần thể.

đánh giá theo thang ựiểm 1, 3, 5, 7, 9: + điểm 1: Thoát tốt

+ điểm 3: Thoát trung bình

+ điểm 5: Thoát vừa ựúng cổ bông + điểm 7: Thoát một phần

+ điểm 9: Không thoát ựược

- độ cứng cây: Quan sát tư thế của cây khi có gió lớn và trước khi thu hoạch. đánh giá theo thang ựiểm 1, 3, 5, 7, 9:

+ điểm 1: Cứng. Cây không bị ựổ.

+ điểm 3: Cứng vừa. Hầu hết cây nghiêng nhẹ. + điểm 5: Trung bình. Hầu hết cây bị nghiêng. + điểm 7: Yếu. Hầu hết cây bị ựổ rạp.

+ điểm 9: Rất yếu. Tất cả các cây bị ựổ rạp.

- độ tàn lá: Quan sát sự chuyển mầu của lá ở giai ựoạn lúa chắn. đánh giá theo thang ựiểm 1,5, 9:

+ điểm 1: Muộn và chậm. Lá giữ mầu xanh tự nhiên. + điểm 2: Trung bình. Các lá trên biến vàng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 50 3.5.3. đặc ựiểm hình thái - Màu sắc thân - Màu sắc lá - Màu sắc tai lá - Màu sắc hạt - Màu sắc mỏ hạt - Kiểu ựẻ nhánh 3.5.4. Mức ựộ nhiễm sâu bệnh

* Mức ựộ nhiễm sâu bệnh: Loại sâu bệnh, mức ựộ gây hại, biện pháp phòng trừ (với bệnh khô vằn, ựạo ôn, bạc lá, sâu ựục thân, sâu cuốn lá, rầy nâuẦ), ựánh giá theo cấp:

- Bệnh bạc lá: Quan sát diện tắch vết bệnh trên lá từ giai ựoạn lúa làm ựòng cho ựến giai ựoạn vào chắc và cho ựiểm theo thang ựiểm 0, 1, 3, 5, 7, 9:

+ điểm 0: Không có vết bệnh.

+ điểm 1: Diện tắch vết bệnh trên lá từ 1 - 5%. + điểm 3: 6 - 12%.

+ điểm 5: 23 - 25%. + điểm 7: 26 - 50%. + điểm 9: 51 - 100%.

- Rầy nâu: Quan sát lá, cây bị hại gây héo và chết từ giai ựoạn lúa ựẻ nhánh ựến giai ựoạn lúa chắn và cho ựiểm theo thang ựiểm 0, 1, 3, 5, 7, 9: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ điểm 0: Cây không bị hại.

+ điểm 1: Hơi biến vàng trên một số cây.

+ điểm 3: Lá biến vàng bộ phận, chưa bị Ộcháy rầyỢ.

+ điểm 5: Lá bị vàng rõ, cây lùn và héo, ắt hơn một nửa số cây bị cháy rầy, cây còn lại lùn nặng.

+ điểm 7: Hơn một nửa số cây bị héo hoặc cháy rầy, số cây còn lại lùn nặng. + điểm 9: Tất cả cây bị chết.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 51

- Sâu cuốn lá (Cnaphalocrosis ). Tắnh tỷ lệ cây bị sâu ăn phần xanh của lá hoặc lá bị cuốn thành ống và phân theo cấp:

+ Cấp 0: không bị hại + Cấp 1: 1 - 10% cây bị hại + Cấp 3: 11 - 20% cây bị hại + Cấp 5: 21 - 35% cây bị hại + Cấp 7: 36 - 50% cây bị hại + Cấp 9: > 51% cây bị hại

- Sâu ựục thân: Tắnh tỷ lệ dảnh bị chết và bông bạc do sâu hại và phân theo cấp: + Cấp 0: không bị hại + Cấp 1: 0 - 10% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 3: 11 - 20% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 5: 21 - 30% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 7: 31 - 50% số dảnh chết hoặc bông bạc + Cấp 9: >5 1% số dảnh chết hoặc bông bạc

- Bệnh khô vằn (Rhizoctonia solani) Quan sát ựộ cao tương ựối của vết bệnh trên lá hoặc bẹ lá :

+ Cấp 0: không có triệu chứng

+ Cấp 1: vết bệnh thấp hơn 20% chiều cao cây + Cấp 3: vết bệnh từ 20 - 30% chiều cao cây + Cấp 5: vết bệnh từ 31 - 45% chiều cao cây + Cấp 7: vết bệnh từ 46 - 65% chiều cao cây + Cấp 9: vết bệnh > 65% chiều cao cây

3.5.5. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số bông hữu hiệu/khóm: đếm số bông có ắt nhất 10 hạt chắc của một cây.

- Số hạt / bông: đếm tổng số hạt có trên bông.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52

- Khối lượng 1000 hạt (gam): Cân 2 lần mỗi lần 500 hạt ở ựộ ẩm 13%, sai số giữa hai lần cân không vượt quá 2%.

- Năng suất lý thuyết (NSLT) (tạ/ha) = Số bông/m2 x Tổng số hạt /bông

x Tỷ lệ hạt chắc x Khối lượng 1000 hạt x 10- 4.

- Năng suất thực thu (tạ/ha): Cân khối lượng hạt trên mỗi ô thắ nghiệm ở ựộ ẩm hạt 14%.

3.5.6. Một số chỉ tiêu chất lượng gạo (Theo tiêu chuẩn TCVN 1643-1992).

- Tỷ lệ gạo xay (%) - Tỷ lệ gạo xát (%) - Chiều dài hạt gạo (D) - Chiều rộng hạt gạo (R) - Tỷ lệ D/R

- Hàm lượng Amylose (%) - Hàm lượng Protein (%)

3.5.7. đánh giá chất lượng cơm ( Theo tiêu chuẩn 10TCN 590-2004 )

Các chỉ tiêu ựược ựánh giá theo thang ựiểm 1, 2, 3, 4, 5 như sau:

- Mùi thơm:

1. Không thơm; 2. Hơi thơm; 3. Thơm vừa; 4. Thơm; 5. Rất thơm.

- độ mềm:

1. Rất cứng; 2. Cứng; 3. Hơi mềm; 4. Mềm; 5. Rất mềm.

- độ dắnh: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Rất rời; 2. Rời; 3. Hơi dắnh; 4. Dắnh; 5. Dắnh tốt.

- độ trắng:

1. Nâu; 2. Trắng ngả nâu; 3. Trắng hơi xám; 4. Trắng ngà; 5. Trắng.

- độ bóng:

1. Rất mờ, xỉn; 2. Hơi mờ, xỉn; 3. Hơi bóng; 4. Bóng; 5. Rất bóng.

- độ ngon:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

3.6. Phương pháp ựánh giá các chỉ tiêu theo dõi

- đánh giá các ựặc ựiểm nông sinh học, mức ựộ nhiễm sâu bệnh, năng suất, chất lượng của các tổ hợp lai theo phương pháp của IRRI (2002).

- Thắ nghiệm ựánh giá giống, thắ nghiệm ảnh hưởng của mật ựộ và lượng phân bón ựược bố trắ theo phương pháp bố trắ thắ nghiệm ựồng ruộng (Phạm Chắ Thành, 1986).

* Xử lý số liệu

Số liệu thắ nghiệm ựược xử lý bằng các chương trình Excel, chương trình IRRISTAT 5.0. - Tắnh giá trị trung bình: X = n Xi - Tắnh phương sai: S2 = 1 ) ( 2 1 − − ∑ = n X Xi n i - Tắnh hệ số biến ựộng: CV(%) = X S x100 Trong ựó: n là số mẫu quan sát

X là giá trị trung bình của số mẫu quan sát S2 là phương sai mẫu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

PHẦN IV

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

I. đÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG 1.1. đặc ựiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu 1.1. đặc ựiểm nông sinh học của các tổ hợp lúa lai nghiên cứu

đặc ựiểm nông sinh học của giống là ựặc ựiểm ựặc trưng, phản ảnh sự tương tác giữa kiểu gen và môi trường trong một ựiều kiện nhất ựịnh của mỗi giống. Các ựặc ựiểm nông sinh học như thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, ựộ cứng cây, ựộ thoát cổ bông, ựộ tàn lá... có liên quan ựến khả năng sử dụng và phát triển giống trong sản xuất

1.1.1. Một số ựặc ựiểm sinh trưởng phát triển giai ựoạn mạ

Ở cây lúa giai ựoạn mạ ựóng vai trò rất quan trọng ảnh hưởng ựến cả quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa, ựể có cây lúa tốt thì trước hết phải có cây mạ tốt. Cây mạ tốt yêu cầu phải cứng cây, ựanh dảnh, to gân, có bộ rễ khoẻ, phát triển cân ựối, ựúng tuổi và sạch sâu bệnh.

Cấy mạ tốt giúp lúa bén rễ hồi xanh nhanh, tạo ựiều kiện ựể cây lúa sinh trưởng và phát triển thuận lợi ở các giai ựoạn sau. Tuổi mạ có ảnh hưởng trực tiếp tới quá trình ựẻ nhánh, mạ già thì ựẻ nhánh kém hơn mạ non. Cấy mạ tốt, khoẻ là một yếu tố quyết ựịnh năng suất lúa về sau. Mạ của các tổ hợp lai trước khi cấy có tuổi mạ: 25 ngày, số lá mạ trước khi cấy: 5,5 lá, chưa ựẻ nhánh, có màu xanh nhạt, không bị sâu bệnh hại. Tóm lại, chất lượng mạ trước cấy trong thắ nghiệm là tốt do ựiều kiện thời tiết vụ mùa 2010 như nhiệt ựộ, ánh sáng phù hợp cho cây mạ sinh trưởng khoẻ, ựảm bảo chất lượng mạ khi cấy.

1.1.2. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai

Thời gian sinh trưởng là ựặc tắnh của giống, thời gian sinh trưởng của cây lúa ựược tắnh từ khi hạt lúa nảy mầm ựến chắn hoàn toàn. Thời gian sinh trưởng dài hay ngắn phụ thuộc vào ựặc tắnh di truyền của giống, thời vụ gieo cấy, ựiều kiện ngoại cảnh, trình ựộ thâm canh của từng ựịa phương khác nhau.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

Thời gian sinh trưởng của cây lúa có ý nghĩa quan trọng trong việc bố trắ cơ cấu thời vụ, là ựiều kiện cần thiết ựể giải quyết vấn ựề thâm canh tăng vụ, xây dựng chế ựộ luân canh hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất. Ngoài ra thông qua thời gian của các giai ựoạn sinh trưởng của cây lúa có thể ựiều khiển ựược thời ựiểm trỗ bông của cây lúa, tránh lúa trỗ vào những thời ựiểm ựiều kiện bất thuận nhằm phát huy tối ựa tiềm năng, năng suất của giống.

Quá trình theo dõi thời gian qua các giai giai ựoạn sinh trưởng phát triển của các tổ hợp lai ựược thể hiện ở bảng 4.1

Bảng 4.1. Thời gian qua các giai ựoạn sinh trưởng của các tổ hợp lai trong vụ Mùa 2010 tại Nam định (ngày)

Stt Tên tổ hợp Tuổi mạ Thời gian từ cấy Ờ bắt ựầu ựẻ nhánh Thời gian ựẻ nhánh Thời gian từ gieo ựến kết thúc ựẻ nhánh Thời gian từ gieo- trỗ bông (50%) Thời gian sinh trưởng 1 TH3-7 25 5 25 55 72 98 2 TH3-9 25 6 28 59 82 110 3 TH3-15 25 6 28 59 82 110 4 TH5-1 25 5 30 60 85 115 5 TH7-2 25 5 30 60 86 116 6 TH7-5 25 6 28 59 78 105 7 TH7-8 25 5 28 58 78 105 8 TH7-9 25 5 30 60 88 118 9 TH7-15 25 6 28 59 80 107 10 TH8-3 25 6 27 57 78 105 11 TH3-3 (ự/c) 25 5 26 56 75 102 12 T-R1 25 5 26 56 75 102 13 T-R2 25 6 27 58 78 105 14 T-R3 25 5 26 57 76 104 15 T-R4 25 5 27 57 78 105

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

Thời gian từ gieo ựến bắt ựầu ựẻ nhánh: Do ựiều kiện thời tiết trong vụ mùa tương ựối thuận lợi nhiệt ựộ, ựộ ẩm không khắ khá cao các tổ hợp lai bén rễ hồi xanh nhanh và bắt ựầu ựẻ nhánh sau khi cấy ựược 5- 6 ngày (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian ựẻ nhánh: Các tổ hợp tham gia thắ nghiệm có thời gian ựẻ nhánh dao ựộng từ 25-30 ngày trong ựó tổ hợp có thời gian ựể nhánh ngắn nhất lá TH3-7 (25 ngày), tổ hợp có thời gian ựẻ nhánh dài nhất là TH5-1; TH7-2; TH7-9 (30 ngày) các tổ hợp còn lại có thời gian ựẻ nhánh 27-28 ngày. So sánh thời gian ựẻ nhánh của các tổ hợp với giống ựối chứng thấy chỉ có tổ hợp TH3-7 có thời gian ựẻ nhánh ắt hơn giống ựối chứng 1 ngày và tổ hợp T Ờ R1 có thời gian ựẻ nhánh tương ựương giống ựối chứng còn hầu hết các tổ hợp có thời gian ựẻ nhánh dài hơn ựối chứng từ 2-4 ngày

Thời gian từ gieo ựến trỗ bông: Khi cây lúa kết thúc quá trình ựẻ nhánh bắt ựầu chuyển sang quá trình phân hoá ựòng. đối với cây lúa nói chung thời gian phân hoá ựòng kéo dài 20-30 ngày tuỳ theo bản chất giống và vụ gieo trồng Kết quả theo dõi cho thấy thời gian từ gieo ựến trỗ bông (50%) của các tổ hợp dao ựộng từ 72-88 ngày trong ựó tổ hợp TH3-7 có thời gian ngắn nhất (72 ngày) tổ hợp TH7-9 có thời gian từ gieo ựến trỗ bông dài nhất (88 ngày). Giống ựối chứng có thời gian từ gieo ựến trỗ bông là 75 ngày tương ựối ngắn so với các tổ hợp tham gia thắ nghiệm

Thời gian sinh trưởng: Kết quả theo dõi thấy rằng các tổ hợp tham gia thắ nghiệm có thời gian sinh trưởng chênh lệch nhau khá lớn dao ựộng từ 98 Ờ 118 ngày trong ựó tổ hợp TH3-7 có thời gian sinh trưởng ngắn nhất (98 ngày), tổ hợp T- R1 có thời gian sinh trưởng tương ựương giống ựối chứng (102 ngày). Các tổ hợp TH7-9; TH8-3; T-R2; T- R3; T-R4 dài hơn giống ựối chứng 2-3 ngày. Các tổ hợp có thời gian sinh trưởng dài hơn giống ựối chứng

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

10-15 ngày gồm TH5-1; TH7-2; TH7-9 trong ựó tổ hợp TH7-9 có thời gian dài nhất (118 ngày).

Nhận xét chung về thời gian sinh trưởng của các tổ hợp tham gia nghiên cứu hầu hết các tổ hợp có thời gian sinh trưởng ngắn trong vụ mùa (98-110 ngày) có thể xếp vào nhóm mùa sớm. Một số tổ hợp có thời gian sinh trưởng dài hơn (115-118 ngày) xếp vào nhóm Mùa Trung.

1.1.3. đặc ựiểm sinh trưởng, phát triển của các tổ hợp nghiên cứu

1.1.3.1. động thái tăng trưởng chiều cao cây của các tổ hợp

Chiều cao cây là chỉ tiêu hình thái quan trọng, phản ánh bản chất của giống và ảnh hưởng của ựiều kiện ngoại cảnh (nhiệt ựộ, ánh sáng, dinh dưỡng...) lên quá trình sinh trưởng và phát triển. Chiều cao cây của lúa lai cao hay thấp hoàn toàn phụ thuộc vào ựặc ựiểm của bố mẹ. Tùy từng tổ hợp, chiều cao cây của F1 có lúc biểu hiện ưu thế lai dương, có lúc nằm trung gian giữa bố mẹ, có lúc xuất hiện ưu thế lai âm. Vì chiều cao cây có liên quan tới tắnh chống ựổ trên ựồng ruộng nên khi chọn bố mẹ phải chú ý chọn các dạng nửa lùn ựể

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI NAM ĐỊNH (Trang 59 - 125)