Cơ sở lý thuyết

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI NAM ĐỊNH (Trang 27 - 28)

4. Giới hạn của ựề tài

2.2.1.Cơ sở lý thuyết

* Thuyết tắnh siêu trội

Thuyết này do Shull và East (1908) ựề xuất. Các tác giả cho rằng ưu thế lai do tắnh dị hợp gây nên. Ở trạng thái dị hợp tử theo các allen, mỗi gen trội và lặn ựều giữ một chức năng khác nhau do sự phân hoá khác nguồn của các alen. Do tác ựộng tương hỗ, tắnh dị hợp tử của một allen ở một vị trắ nhất ựịnh sẽ sản sinh ra các vật chất có ảnh hưởng ựến sức sống vượt xa các loại mang allen ựồng hợp tử [38]. Với giả thiết này thì con lai càng có ựộ dị hợp cao thì ưu thế lai càng lớn, giảm ựộ dị hợp tử thì cũng giảm ưu thế lai.

Sơ ựồ: a1a1 < a1a2 > a2a2; aa < Aa > AA

* Thuyết tắnh trội

Do Davenport (1908), Bruce (1910), Keeble và Pellew (1910) ựề xuất. Theo thuyết này thì tắnh trội ựược hình thành trong quá trình tiến hoá của sinh vật. Các gen trội có lợi lấn át các gen lặn có hại gây hiệu quả xấu. Có nghĩa là gen trội át chế tác ựộng gây hại của gen lặn tương ứng cùng locus trên nhiễm sắc thể tương ựồng. Ưu thế lai là kết quả của sự tác ựộng tương hỗ giữa các gen trội khác nhau, con lai càng có nhiều allen trội thì ưu thế lai càng cao [19], [22], [30], [54].

♀ ♂ AAbb x aaBB

F1: AaBb

F1: AaBb tốt hơn AAbb, aaBB do A > a; B > b (gen trội ức chế gen lặn) Theo Yuan Long Ping và nhiều tác giả khác ựã rút ra nhận xét có tắnh quy luật về năng suất của các con lai giữa các loài phụ như sau:

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 17

Japonica/Japonica. điều ựó có nghĩa là bố mẹ càng khác xa nhau về mặt di truyền thì ưu thế lai thể hiện càng cao nhưng dễ dẫn ựến hiện tượng bất dục và bán bất dục do tương tác gen nhân và tế bào chất [45], [54], [65].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI NAM ĐỊNH (Trang 27 - 28)