Mức ựộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chắnh của các tổ hợp lai

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI NAM ĐỊNH (Trang 78 - 82)

I. đÁNH GIÁ VÀ TUYỂN CHỌN TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG

1.2.Mức ựộ nhiễm một số loại sâu bệnh hại chắnh của các tổ hợp lai

Sâu và bệnh là một trong những nguyên nhân chắnh gây ảnh hưởng ựến năng suất và phẩm chất lúa gạo. Vì vậy việc chọn tạo giống ngoài mục ựắch cho năng suất cao, chất lượng tốt thì khả năng chống chịu tốt với sâu bệnh, ựiều kiện ngoại cảnh bất thuận là một yếu tố hết sức quan trọng quyết ựịnh sự tồn tại của giống ngoài sản xuất.

Sâu cuốn là có tên khoa học là Cnaphalocrosis medinalis G, họ

Pyralidae, bộ: Lepidoptera. Cây lúa bị gây hại chủ yếu bởi sâu cuốn lá nhỏ Sâu cuốn lá nhỏ ựẻ 2 mặt lá, ựặc biệt những nơi có màu xanh ựậm. Sâu non mới nở di chuyển nhanh, chui vào lá non ăn biểu bì chỉ chưa một phần mỏng, dễ phát hiện. Sau 1 thời gian sâu nhả tơ cuốn lá và nằm bên trong phá hại thường chỉ 1 con sâu non/lá cuốn. Sâu tuổi 4 có thể cuốn 2- 5 lá, trong một giai ựoạn phát triển sâu có thể cuốn 3 Ờ 4 lá. Sâu làm nhộng ngay trong lá, ựôi khi chúng có thể chui ra, cắn ựứt 2 ựầu bẹ lá, nhả tơ bịt kắn 2 ựầu và làm nhộng bên trong. Sâu cuốn lá gây hại ở giai ựoạn làm ựòng, trổ bông.

Sâu ựục thân lúa có nhiều loại nhưng phổ biến nhất là 4 loài Sâu ựục

thân bướm hai chấm có tên khoa học là Scurpophâg incertulas hay Tryporyza

incertulas; Sâu ựục thân 5 vạch ựầu nâu có tên khoa học là Chilo surpresalis; Sâu ựục thân năm vạch ựầu ựen có hai loại có tên khoa học là loài Chilo auricilius dudgeon và loài Chilo polychrysus; Sâu ựục thân bướm cú mèo tên khoa học là Sesamia iferens.

Sâu ựục thân gây hại lúa ở giai ựoạn mạ cho tới khi có ựòng, sâu non ựục vào thân cắn ựứt ngang ựọt lúa làm ựọt lúa bị héo. Lúa ở giai ựoạn trổ, sâu cắn ựứt ngang cuống bông làm lúa không kết hạt ựược gây ra hiện tượng bông lúa bị lép trắng.

Rầy nâu (Nilaparvata lugens) luôn ựược xem là ựối tượng gây hại rất quan trọng trên cây lúa. Rầy nâu có khả năng hình thành tắnh kháng thuốc cao

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 68

và khả năng di cư rất xa. Chúng dùng vòi ựể chắch vào thân cây lúa ựể hút dịch cây làm cây lúa bị khô héo. Cây lúa bị gây hại nhẹ các lá phắa dưới có thể héo, hạt lúa lửng lép, bị hại nặng gây nên hiện tượng Ộcháy rầyỢ, cả ruộng lúa bị khô héo, màu trắng tái. Năng suất có thể bị giảm tới 50% hoặc mất trắng. Ngoài ra, rầy nâu còn là môi giới truyền bệnh virus lúa cỏ, tác nhân lan truyền virus gây ra 2 loại bệnh rất nguy hiểm ựó là bệnh vàng lùn và bệnh lùn xoắn lá. Bệnh khô vằn do nấm Rhizoctonia solani gây. Bệnh khô vằn phát sinh

mạnh trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao và ựộ ẩm cao. Nhiệt ựộ khoảng 24 -320C

và ẩm ựộ bão hoà hoặc lượng mưa cao thì bệnh phát sinh phát triển mạnh, tốc ựộ lây lan nhanh. Bệnh thường xuất hiện trước tiên ở các bẹ và lá già sát mặt nước hoặc ở dưới gốc. Tốc ựộ lây lan lên các lá phắa trên phụ thuộc rất nhiều và thời tiết mưa nhiều, lượng nước trên ựồng ruộng quá cao, ựặc biệt ở các ruộng nhiều nước, cấy quá dày. Sự phát triển của bệnh khô vằn ở thời kỳ ựầu từ cây mạ ựến ựẻ nhánh có mức ựộ bệnh ắt. Giai ựọan ựòng trỗ ựến chắn sáp là thời kỳ nhiễm bệnh nặng. Ở miền Bắc nước ta bệnh khô vằn gây hại trong vụ mùa lớn hơn ở vụ ựông xuân.

Bệnh bạc lá do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây nên, là một

trong những bệnh hại nguy hiểm ựối với cây lúa trong cả hai vụ: vụ Xuân và vụ Mùa ở nước ta. Mức ựộ tác hại của bệnh phụ thuộc vào thời kỳ bị bệnh. Nếu cây lúa bị bệnh ngay từ khi ựẻ nhánh thì mức ựộ bị bệnh về sau thường rất nặng, ảnh hưởng rõ rệt hơn tới năng suất, có thể làm giảm 41% trở lên, nếu bị bệnh bắt ựầu từ thời kỳ ựòng - trỗ tác hại còn có thể vẫn còn lớn, trung bình làm giảm năng suất khoảng 30%, nhưng nếu ở thời kỳ cuối (chắn sữa, chắn sáp) mới bị bệnh thì mức ựộ bị hại ắt hơn, dưới 10% (Lê Lương Tề, 1970). Tác hại chủ yếu của bệnh là làm lá úa, ựặc biệt là lá ựòng sớm tàn, nhanh chóng bị khô chết, bộ lá lúa xơ xác ảnh hưởng xấu tới hiệu suất quang hợp tắch lũy chất khô, dẫn ựến giảm khối lượng hạt, tỷ lệ lép cao, năng suất sút kém.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 69

Trong ựiều kiện thắ nghiệm ựồng ruộng có sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Kết quả theo dõi mức ựộ gây hại của một số ựối tượng sâu, bệnh hại chắnh cho các tổ hợp nghiên cứu ựược trình bày tại bảng 4.7

Bảng 4.7. Mức ựộ nhiễm một số ựối tượng sâu bệnh hại chắnh của các tổ hợp lai trong vụ Mùa 2010 tại Nam định

Các loại sâu bệnh hại chắnh (ựiểm)

Tên tổ hợp Sâu

Cuốn lá

Sâu

đục thân Rầy nâu

Bệnh Khô vằn Bệnh Bạc lá Bệnh Vàng lùn xoắn lá TH3-7 1 0 1 1 3 0 TH3-9 1 0 1 1 3 0 TH3-15 1 0 1 3 3 0 TH5-1 1 0 0 1 3 0 TH7-2 1 0 0 1 1 0 TH7-5 1 0 1 3 3 0 TH7-8 1 0 1 1 3 0 TH7-9 1 0 0 1 1 0 TH7-15 1 0 1 3 3 0 TH8-3 1 0 3 3 3 0 TH3-3 (ự/c) 1 0 3 3 3 0 T-R1 1 0 3 5 3 0 T-R2 1 0 1 1 1 0 T-R3 1 0 3 3 3 0 T-R4 1 0 3 3 3 0

Kết quả theo dõi cho thấy ựối với ựối tượng sâu cuốn lá tất cả các tổ hợp nghiên cứu ựều bị gây hại ở mức ựộ nhẹ (ựiểm 1) không ảnh hưởng ựến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 70

Sâu ựục thân thường gây hại cho các giống lúa mùa có thời gian sinh trưởng dài (trỗ bông sau 25 tháng 9) tuy nhiên ựối với các tổ hợp nghiên cứu không tổ hợp nào bị sâu ựục thân gây hại.

Rầy nâu mức ựộ gây hại ựối với các tổ hợp nghiên cứu tương ựối khác nhau các tổ hợp không bị gây hại (ựiểm 0) gồm TH5-1; TH7-2; TH7-9. Các tổ hợp bị gây hại nhẹ (ựiểm 1) gồm TH3-7; TH3-9; TH3-15; TH7-5; TH7-8; T- R2, các tổ hợp còn lại bị gây hại ở mức ựộ vừa (ựiểm 3) giống ựối chứng cũng bị gây hại ở mức ựộ vừa.

Bệnh khô vằn tất cả các tổ hợp nghiên cứu ựều bị bệnh khô vằn gây hại trong ựó các tổ hợp bị gây hại ở mức ựộ nhẹ (ựiểm 1) gồm TH3-7; TH3-9; TH5-1; TH7-2; TH7-8; TH7-9; T-R2. Các tổ hợp bị gây hại ở mức ựộ vừa (ựiểm 3) gồm TH7-5; TH3-15; TH8-3; T-R3; T-R4 giống ựối chứng cũng bị gây hại ở mức ựộ vừa riêng tổ hợp T-R1 bị gây hại ở mức ựộ khá cao (ựiểm 5)

Bệnh bạc lá trong vụ mùa thường gây hại khá nặng cho các giống lúa lai có bản lá to mỏng, thời gian sinh trưởng dài. đối với các tổ hợp nghiên cứu bệnh bạc lá cũng xuất hiện và gây hại từ mức ựộ nhẹ ựến mức ựộ vừa. Các tổ hợp bị bệnh bạc lá gây hại nhẹ (ựiểm 1) gồm TH7-2; TH7-9; T-R2 các tổ hợp này vẫn giữ ựược bộ lá vàng tự nhiên ựến khi thu hoạch. Các tổ hợp còn lại bị gây hại ở mức ựộ vừa (ựiểm 3) giống ựối chứng cũng nằm trong nhóm này.

Bệnh vàng lùn xoắn lá bệnh này mới xuất hiện trong vài vụ gần ựây mức ựộ gây hại khá nghiêm trọng ảnh hưởng rất lớn ựến năng suất của cây lúa. Trong quá trình theo dõi không có tổ hợp nào bị bệnh vàng lùn xoắn lá gây hại.

Như vậy quá trình theo dõi ựánh giá mức ựộ gậy hại của một số ựối tượng sâu, bệnh hại chắnh trên các tổ hợp nghiên cứu chúng tôi thấy các tổ hợp TH7-2; TH7-9; T-R2 có khả năng chống chịu khá nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 71

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TUYỂN CHỌN VÀ HOÀN THIỆN QUY TRÌNH THÂM CANH MỘT SỐ TỔ HỢP LÚA LAI HAI DÒNG CÓ TRIỂN VỌNG TẠI NAM ĐỊNH (Trang 78 - 82)