Bản câu hỏi được xây dựng thơng qua thang đo lường thái độ (attitudes scales) bằng thang điểm Likert với 5 sự lựa chọn bao gồm: 1 = rất khơng quan trọng, 2 = khơng quan trọng, 3 = bình thường, 4 = quan trọng, 5 = rất quan trọng
c. Tiến hành điều tra
Địa bàn tiến hành thu thập dữ liệu là dân cư thuộc thành phố Rạch Giá,
tỉnh Kiên Giang. Những người tham gia trong quá trình khảo sát cĩ độ tuổi từ 18
đến 60. Với số bản câu hỏi được phát ra là 80, kết quả thu được gồm 75 bản câu
hỏi cĩ trả lời hợp lệ.
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1. Các phương pháp phân tích chủ yếu
- Phương pháp so sánh: Là phương pháp phổ biến trong phân tích và đánh
giá vấn đề. Trong đề tài này, phương pháp này dùng để nhìn nhận một số chỉ tiêu (số tuyệt đối, số tương đối), một hiện tượng theo diễn biến của thời gian (so sánh theo thời gian), so với cùng kỳ của quá khứ.
+ So sánh số tuyệt đối: Là mức độ biểu hiện quy mơ, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đĩ trong thời gian và địa điểm cụ thể. Số tuyệt đối là cơ sở để tính các trị số khác. So sánh các chỉ tiêu tuyệt đối giữa các năm để thấy
được sự tăng giảm về quy mơ. So sánh tính theo cơng thức: ∆F = F1 – F0
Trong đĩ:
F0: chỉ tiêu năm trước F1 : chỉ tiêu năm sau
∆F : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
+ So sánh số tương đối: Để thấy được tốc độ tăng trưởng của một chỉ tiêu
nào đĩ qua từng năm, chủ yếu là dùng so sánh số tương đối lũy tiến, được tính
theo cơng thức: 100 % 0 0 1 F F F F
%F: là biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
- Phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) : Phân tích nhân tố bằng các thành phần chính cho phép rút gọn nhiều biến số ít nhiều cĩ một mối tương quan lẫn nhau thành những đại lượng được thể hiện dưới dạng mối tương quan
theo đường thẳng được gọi là những nhân tố (factors). Mục đích của phương
các biến (dữ liệu) mới cho các nghiên cứu tiếp theo như phân tích hồi quy. Giả sử phân tích nhân tố rút ra được i nhân tố (factors) thì ta cĩ:
Fi= Wi1X1 + Wi2X2+ Wi3X3 + …. + WinXn
Trong đĩ:
Fi là ước lượng trị số của nhân tố (factor) thứ i.
Wik là quyền số hay trọng số nhân tố (weight or factor score coefficient)
của biến số thứ k đến nhân tố i. k: Số biến (items).
- Phương pháp phân tích tương quan và hồi quy Binary Logistic: Phương
pháp tương quan là phương pháp dùng để xem xét mối liên hệ giữa một biến phụ
thuộc với một hoặc nhiều biến độc lập. Cịn phương pháp hồi quy là phương
pháp dùng để xác định độ biến thiên của biến phụ thuộc theo biến độc lập. Vì thế hai phương pháp này cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Mục đích của phương
pháp này là xem xét tính chất và ước lượng mức độ liên hệ (tương quan) giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc. Phương pháp này được ứng dụng trong phân tích kinh tế nhằm phân tích mối liên hệ giữa hai hay nhiều biến độc lập với nhau. Mơ hình hồi qui logistic nhị thức (Binary logistic) để xem xét mối quan hệ giữa biến phụ thuộc là biến nhị phân và biến độc lập cĩ thể là biến số (định lượng) hoặc biến định tính.
- Phân tích bảng chéo (Crosstabulation): Là cơng cụ dùng để kiểm định mối quan hệ giữa các biến định tính với nhau bằng cách dùng kiểm định Chi-bình
phương (Chi-square). Đây là kỹ thuật cơ bản để nghiên cứu mối liên hệ giữa hai
cấp độ của biến, thường được dùng để kiểm tra sự độc lập, đo lường về sự liên hệ và chấp thuận của các dữ liệu.
- Ma trận SWOT: Là phương pháp dựa trên các kết hợp giữa các điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức để đưa ra các giải pháp.
+ Các điểm mạnh (S): Cho biết các điều kiện thuận lợi, nguồn lực thúc đẩy
gĩp phần để phát triển tốt hơn.
+ Các điểm yếu (W): Các yếu tố bất lợi, những điều kiện khơng thích hợp,
+ Các cơ hội (O): Những phương hướng cần được thực hiện hay những cơ
hội cĩ được nhằm tạo điều kiện phát triển, ta cần phải tận dụng.
+ Những nguy cơ đe doạ (T): Những yếu tố cĩ khả năng tạo ra kết quả xấu, hạn chế hoặc triệt tiêu sự phát triển.
SWOT cĩ thể đưa ra sự liên kết từng cặp một, qua đĩ giúp chúng ta hình thành các chiến lược, chính sách của mình một cách cĩ hiệu quả nhằm khai thác tốt nhất các cơ hội từ bên ngồi, giảm bớt hoặc né tránh các đe doạ trên cơ sở phát huy những mặt mạnh, khắc phục những yếu kém.
- Phối hợp S-O: Phải sử dụng điểm mạnh nào để tận dụng tốt cơ hội.
- Phối hợp S-T: Phải sử dụng những điểm mạnh nào để khắc phục, phịng trừ những đe doạ.
- Phối hợp W-O: Phải khắc phục yếu kém nào hiện nay để tận dụng tốt cơ hội đang cĩ bên ngồi hay sử dụng những cơ hội nào để khắc phục những yếu kém hiện nay.
- Phối hợp W-T: Phải khắc phục những yếu kém nào để giảm bớt nguy cơ.
2.2.2.2. Phương pháp phân tích chủ yếu theo từng mục tiêu nghiên cứu
- Mục tiêu 1: Thơng qua kiểm định Cronbach-anpha sau khi nhập liệu, kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha của các nhân tố để chứng tỏ độ tin cậy và tính hiệu lực của quá trình thiết kế bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu. Sau đĩ, sử dụng phương pháp khám phá nhân tố (EFA) để khám phá các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định sử dụng thẻ của khách hàng.
- Mục tiêu 2: Phương pháp phân tích bảng chéo (Crosstabulation) và phân tích hồi quy Binary Logistic được sử dụng để phân tích và đánh giá tính chất cũng như mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quyết định sử dụng thẻ của
khách hàng.
- Mục tiêu 3: Sử dụng ma trận SWOT để tìm ra các giải pháp cụ thể nhằm hồn thiện và nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ thẻ của ngân hàng.
CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG VIETCOMBANK VIỆT NAM 3.1.1. Giới thiệu về ngân hàng VCB Việt Nam
Ngày 01 tháng 04 năm 1963, ngân hàng Ngoại Thương chính thức được
thành lập theo Quyết định số 115/CP do Hội đồng Chính phủ ban hành ngày 30
tháng 10 năm 1962 trên cơ sở tách ra từ Cục quản lý Ngoại hối trực thuộc Ngân hàng Trung ương (nay là NHNN). Theo Quyết định nĩi trên, VCB đĩng vai trị là ngân hàng chuyên doanh đầu tiên và duy nhất của Việt Nam tại thời điểm đĩ
hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại bao gồm cho vay tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ kinh tế đối ngoại khác (vận tải, bảo hiểm...), thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại hối, quản lý vốn ngoại tệ gửi tại các ngân hàng nước
ngồi, làm đại lý cho Chính phủ trong các quan hệ thanh tốn, vay nợ, viện trợ với các nước xã hội chủ nghĩa (cũ)... Ngồi ra, VCB cịn tham mưu cho Ban lãnh đạo
NHNN về các chính sách quản lý ngoại tệ, vàng bạc, quản lý quỹ ngoại tệ của Nhà
nước và về quan hệ với NHTW các nước, các Tổ chức tài chính tiền tệ quốc tế. Ngày 21 tháng 09 năm 1996, được sự ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ,
Thống đốc NHNN đã ký Quyết định số 286/QĐ-NH5 về việc thành lập lại VCB theo mơ hình Tổng cơng ty 90, 91 được quy định tại Quyết định số 90/QĐ-TTg ngày 07 tháng 03 năm 1994 của Thủ tướng Chính phủ.
Năm 2008 chuyển đổi Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam từ Ngân hàng thương mại Nhà nước sang Ngân hàng thương mại cổ phần theo quyết định số
138/GP-NHNN ngày 23/05/2008 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cơng ty cổ phần số 0103024468 ngày 02/06/2008.
Trải qua hơn 47 năm xây dựng và trưởng thành, tính đến thời điểm cuối
năm 2010, VCB đã phát triển lớn mạnh theo mơ hình ngân hàng đa năng với 73
chi nhánh và hơn 250 phịng giao dịch ở các tỉnh và thành phố trên cả nước, 1 Hội sở chính, 1 sở giao dịch, 1 cơng ty con ở nước ngồi, 4 cơng ty liên doanh, 3 cơng ty liên kết và 2 văn phịng đại diện tại Singapore và Paris, với đội ngũ cán
bộ gần 9.500 người. Ngồi ra, VCB cịn tham gia gĩp vốn, liên doanh liên kết với
các đơn vị trong và ngồi nước trong nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như
kinh doanh bảo hiểm, bất động sản, quỹ đầu tư... Tổng tài sản của VCB tính tới thời
điểm 31/12/2010 là 307.615 tỷ đồng tăng tương ứng là 20,3%, dư nợ tín dụng tăng 24,9%, huy động vốn tăng 21,4% so với năm 2009, vốn chủ sở hữu đạt hơn
17.200 tỷ VND , đáp ứng tỷ lệ an tồn vốn theo chuẩn quốc tế.
3.1.2. Giới thiệu về thẻ của ngân hàng VCB
3.1.2.1. Một số loại thẻ thanh tốn thơng dụng ở VCB Việt Nam
- Thẻ ghi nợ nội địa: Tại máy ATM của VCB, chủ thẻ cĩ thể sử dụng thẻ ghi nợ mang thương hiệu VCB như Vietcombank Connect24, Vietcombank
SG24 để: Rút tiền mặt từ tài khoản cá nhân tiền VND hoặc USD, kiểm tra số dư
tài khoản, in sao kê các giao dịch gần nhất, chuyển khoản trong hệ thống VCB, thanh tốn hố đơn.
- Thẻ ghi nợ quốc tế: Bên cạnh những tính năng của một thẻ ghi nợ nội địa,
thẻ ghi nợ quốc tế Vietcombank MTV MasterCard hay Vietcombank Connect24 Visa cịn cĩ những tính ưu việt như:
+ Thanh tốn tại hàng chục triệu ĐVCNT và rút tiền tại hàng triệu máy
ATM trên tồn cầu cĩ biểu tượng của các Tổ chức thẻ quốc tế. + Thanh tốn qua mạng internet.
+ Được giảm giá và hưởng dịch vụ ưu đãi tại rất nhiều ĐVCNT của VCB.
- Thẻ tín dụng quốc tế: Với đặc trưng “chi tiêu trước, trả tiền sau”, thẻ tín
dụng quốc tế (chẳng hạn như thẻ Vietcombank Visa, Vietcombank MasterCard, Vietcombank Express, Vietcombank Vietnam Airlines American Express) là một
phương thức TTKDTM rất tiện dụng được sử dụng rộng rãi trên tồn thế giới, ưu điểm của thẻ là cĩ thể:
+ Thanh tốn hàng hố, dịch vụ hoặc rút tiền tại hàng chục triệu điểm bán hàng hoặc hàng triệu máy ATM cĩ biểu tượng chấp nhận thẻ tại 230 quốc gia trên tồn thế giới.
+ Sử dụng để thanh tốn tiền hàng hĩa, dịch vụ qua mạng Internet.
+ Dễ dàng quản lý và kiểm sốt được tồn bộ những giao dịch chi tiêu của mình thơng qua bản sao kê chi tiết mà chủ thẻ nhận được hàng tháng.
3.1.2.2. Quy trình phát hành thẻ
Quy trình phát hành thẻ được thể hiện ở sơ đồ sau: