GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC THỨ NHẤT PHÓ GIÁM ĐỐC THỨ HAI PHÓ GIÁM ĐỐC THỨ BA P. TỔNG HỢP P. QUẢN LÝ NỢ P. KHÁCH HÀNG PGD. PHÚ QUỐC NGÂN QUỸ KẾ TOÁN KẾ TỐN TÀI CHÍNH TỔ VI TÍNH THANH TỐN KD DV PGD. PHÚ QUỐC PGD HÀ TIÊN PGD BA HÒN P.HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ P. KIỂM TRA NỘI BỘ P. THANH TOÁN XNK
- Phịng quản lý nợ: (1)Mở tài khoản vay, (2)Theo dõi và thu hồi các khoản nợ đến hạn, (3)Lưu trữ tồn bộ hồ sơ tín dụng, (4)Báo cáo thống kê.
- Phịng hành chính nhân sự: (1)Tổ chức sắp xếp, bố trí nhân sự giữa các phịng ban, (2)Tham mưu cho ban lãnh đạo cơng tác tuyển dụng, đề bạt, khen thưởng cán bộ, giải quyết các chế độ chính sách cĩ liên quan đến cán bộ, cơng
nhân viên, (3)Tổ chức điều chỉnh lương, bảo hiểm, trợ cấp hưu trí.
- Phịng kiểm tra nội bộ: (1)Kiểm tra, giám sát hoạt động các phịng ban trong việc thực hiện các quy định NHNN, (2)Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về tiền tệ tín dụng NH, (3)Đơn đốc, nhắc nhở cán bộ, cơng nhân viên làm đúng
PGD RẠCH SỎI
nguyên tắc, (4)Phối hợp với các đồn thanh tra, kiểm tra đột xuất theo yêu cầu NH Ngoại thương Trung ương, hoặc các đồn thanh tra cùng cấp để kiểm tra chéo khi NH bạn cĩ yêu cầu.
- Phịng vi tính: Thực hiện việc quản lý tồn bộ hệ thống vi tính của NH,
đảm bảo cho hoạt động của NH thực hiện một cách thơng suốt .
- Phịng ngân quỹ: Là nơi thực hiện các khoản thu chi bằng tiền mặt, ngoại tệ và các phương tiện thanh tốn cĩ giá trị
- Phịng kinh doanh dịch vụ: (1)Thực hiện các hoạt động kinh doanh mua bán ngoại tệ đối với các cá nhân theo quy định, (2)Mua bán, chuyển đổi các loại chứng từ do VCB Trung ương phát hành, (3)Chi trả các mĩn tiền nước ngồi gửi về thơng qua các dịch vụ kiều hối, MoneyGram, mạng thanh tốn SWIFT, (4)Nhận các khoản tiền gửi bằng VND và ngoại tệ cĩ, (5)Phát hành kỳ phiếu bằng VND và ngoại tệ, (6)Chuyển tiền nhanh, (7)Ban quản lý ATM.
- Phịng quan hệ khách hàng: Thực hiện quá trình thẩm định phương án, ký kết hợp đồng, đơn đốc, kiểm tra cơng việc sử dụng vốn vay của khách hàng, thu nợ. Thực hiện các chiến lược tiếp thị rộng rãi đến từng khách hàng, đảm nhận
việc tiếp thị và bán sản phẩm, cung cấp các dịch vụ tổng thể cho khách hàng. - Các phịng giao dịch: Tạo điều kiện cho khách hàng trên địa bàn, đặc biệt là các hộ tiểu thương, doanh nghiệp vừa và nhỏ thuận lợi trong việc vay vốn, tiếp cận với các sản phẩm NH hiện đại và các dịch vụ tiện ích.
3.2.2. Đánh giá hoạt động kinh doanh của ngân hàng VCB Kiên Giang
3.2.2.1. Nguồn vốn
Nguồn vốn giữ một vai trị rất quan trọng đối với tất cả các hoạt động của NH nĩi chung, nĩ là nền tảng cơ bản để NH hoạt động và phát triển. Với số vốn lớn thì NH sẽ mở rộng được quy mơ hoạt động kinh doanh cũng như trang bị
thêm các cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật phục vụ hoạt động kinh doanh của NH.
Tình hình nguồn vốn của ngân hàng trong giai đoạn từ năm 2009 đến năm 2011
Bảng 3.1: Nguồn vốn tại VCB Kiên Giang (2009 – 2011) ĐVT: Tỷ đồng So sánh 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Vốn huy động 594 953 1.578 359 60,44 625 65,58 Vốn điều chuyển 1.401 1.474 1.954 73 5,21 480 32,56 Tổng cộng 1.995 2.427 3.532 432 21,65 1.105 45,53
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Kiên Giang)
Nhìn vào bảng trên ta thấy tổng cộng vốn của VCB Kiên Giang qua các
năm đều tăng. Cụ thể, tổng cộng vốn vào năm 2010 đạt 2.427 tỷ đồng tăng 432 tỷ đồng, tương ứng tăng 21,65% so với năm 2009, năm 2011 tổng cộng vốn đạt
3.532 tỷ đồng tăng 1.105 tỷ đồng, tương ứng tăng 45,53% so với năm 2011. Tổng cộng vốn tăng là do Ban Giám đốc NH vận dụng linh hoạt các chỉ đạo để đề ra các chính sách phù hợp ưu đãi khách hàng cĩ số dư tiền gửi cao; triển khai tốt các hình thức huy động mới từ VCB Việt Nam.
3.2.2.2. Sử dụng vốn
Tình hình sử dụng vốn của ngân hàng được thể hiện rõ thơng qua tình hình tín dụng ở bảng dưới đây: Bảng 3.2: Tình hình tín dụng năm 2009-2011 ĐVT: Tỷ đồng So sánh 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) DS cho vay 5.225 5.353 5.623 128 2,45 270 5,04 DS thu nợ 5.036 5.138 5.361 102 2,03 223 4,34 Dư nợ hiện hành 1.917 2.132 2.394 215 11,22 262 12,29
Theo thơng tin được biết thì giai đoạn từ năm 2009 đến 2011, NH cĩ được
nguồn vốn kinh doanh lớn nên luơn đẩy mạnh cơng tác cho vay nhất là các đối
tượng doanh nghiệp, từ đĩ giúp tình hình cho vay của VCB Kiên Giang qua các năm là khá tốt. Doanh số cho vay và thu nợ của VCB Kiên Giang qua các năm đều tăng. Cụ thể là năm 2009 doanh số cho vay đạt 5.225 tỷ đồng, năm 2010 là
5.353 tỷ đồng và năm 2011 đạt 5.623 tỷ đồng. Doanh số thu nợ qua các năm đều
đạt trên 95% tổng doanh số cho vay, năm 2009 doanh số thu nợ đạt 5.036 tỷ đồng, năm 2010 là 5.138 tỷ đồng và năm 2011 đạt 5.361 tỷ đồng. Dư nợ cho vay qua các năm cụ thể như sau: năm 2009 là 1.917 tỷ đồng năm 2010 là 2.132 tỷ đồng và năm 2011 là 2.394 tỷ đồng. Năm 2011 tỷ lệ dư nợ cho vay của NH cao hơn các năm khác là do trong năm này nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khĩ khăn,
biến động gây tác động trực tiếp đến tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp.
3.2.2.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Kiên Giang
Cũng giống như các loại hình sản xuất, kinh doanh khác, các hoạt động kinh doanh, dịch vụ của NH cũng đi đến mục đích cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là tiêu chí chính xác nhất để đánh giá kết quả kinh doanh của NH. Lợi nhuận của VCB Kiên Giang được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động kinh doanh của VCB Kiên Giang (2009-2011)
ĐVT: Triệu đồng So sánh 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Thu nhập 200.141 257.473 324.651 57.332 28,65 67.178 26,09 Chi phí 170.045 216.549 249.326 46.504 27,35 32.777 15,14 Lợi nhuận 30.096 40.924 75.325 10.828 35,98 34.401 84,06
(Nguồn: Phịng Tổng Hợp – VCB Kiên Giang)
Nguồn thu nhập chủ yếu của VCB Kiên Giang là từ lãi của hoạt động cho vay với các khách hàng doanh nghiệp và cá nhân, và tăng rõ rệt qua các năm.
2009 (tăng 28,65%), cịn năm 2011 thu nhập là 324.651 triệu đồng tăng 67.178
triệu đồng so với năm 2010 (tăng 26,09%). Sở dĩ thu nhập tăng như vậy là do NH
đã thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng tín dụng, áp dụng các chính sách hợp lý
nhằm mở rộng cho vay và thu nợ cĩ hiệu quả, thêm vào đĩ là các nguồn thu nhập
đáng kể từ các dịch vụ như kinh doanh thẻ, ngoại tệ, thanh tốn xuất nhập khẩu
và từ hoạt động kinh doanh, mơi giới chứng khốn; kết hợp với với việc mở rộng
khách hàng đi đơi với đa dạng hĩa và nâng cao tính tiện ích của sản phẩm dịch vụ NH nên đã gĩp phần đảm bảo và tăng được nguồn thu nhập cho NH.
Các khoản chi phí của NH chủ yếu là chi trả lãi tiền gửi của khách hàng, chi phí tiền vay các tổ chức tín dụng khác và NHTW, bên cạnh đĩ là các chi phí hoạt
động của NH như: trả lương cho cán bộ cơng nhân viên, thuế thu nhập, các chi
phí thanh tốn, chi phí hoạt động dịch vụ, điện, nước…Chi phí năm 2010 tăng 46.054 triệu đồng (tăng 27,35%) so với năm 2009. Năm 2011 chi phí của NH
tăng 32.777 triệu đồng (tăng 15,14%) so với năm 2010 do trong năm 2011 NH đẩy mạnh việc huy động vốn từ dân chúng và cũng trong năm này do lạm phát
nên NH phải chi trả lãi suất tiền gửi với mức lãi suất rất cao. Bên cạnh đĩ, NH cũng đầu tư khá lớn vào các trang thiết bị cũng như những các máy mĩc cơng nghệ mới, hiện đại làm cho chi phí tăng lên.
Hoạt động kinh doanh của VCB Kiên Giang qua các năm 2009-2011 nhìn chung là tốt do kết quả kinh doanh qua các năm đều cĩ lợi nhuận tăng. Theo bảng số liệu cĩ thể nhận thấy rằng cả 3 năm vừa qua, lợi nhuận kinh doanh đều dương, cĩ nghĩa là kinh doanh cĩ lời. Năm 2010 lợi nhuận của NH là 40.924 triệu đồng
tăng 10.828 triệu đồng (tăng 35,98%) so với năm 2009. Đến năm 2011, dù lãi
suất huy động biến động rất thất thường làm ảnh hưởng rất lớn đến mức chênh lệch đầu ra – đầu vào, nhưng lợi nhuận của chi nhánh vẫn tăng ở mức cao 84,06% so với năm 2010, đạt 75.325 triệu đồng. Đĩ là do NH cố gắng tìm mọi biện pháp để tận dụng các khoản tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức, tăng cường các khoản thu nhập ngồi lãi, kết hợp với việc phấn đấu giảm chi phí, gĩp phần từng bước hồn thành và vượt mức kế hoạch lợi nhuận cả năm.
3.2.3. Định hướng phát triển của VCB Kiên Giang
Trên cơ sở những thế mạnh sẵn cĩ của VCB và trong giai đoạn hội nhập
kinh tế như hiện nay, NH cần đẩy mạnh hơn nữa chính sách phát hành thẻ thơng
qua các chương trình hướng dẫn, tuyên truyền rộng rãi đến các tầng lớp dân cư
và khơng ngừng gia tăng tiện ích cũng như các hình thức thanh tốn qua thẻ, từ
đĩ dần thay đổi thĩi quen sử dụng tiền mặt trong thanh tốn.
Thực hiện chỉ thị 20 của NHNN và đề án TTKDTM, NH cần cĩ những chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, cơng ty trả lương cho nhân viên qua tài khoản thẻ ATM nhằm tiết kiệm chi phí và thời gian, giảm lượng tiền mặt
trong lưu thơng mà bước đầu là việc thực hiện trả lương đối với các đơn vị hưởng lương từ Ngân sách Nhà nước.
Đa dạng hố các sản phẩm, dịch vụ thẻ hiện cĩ nhằm cạnh tranh với các
loại thẻ khác trên thị trường.
Tích cực đầu tư, nâng cấp hệ thống thanh tốn thẻ của NH nĩi chung và tại các ĐVCNT nĩi riêng.
Tăng cường nghiên cứu thị trường, đổi mới cơng nghệ, chuyển từ hình
thức sử dụng thẻ từ sang thẻ chíp, tăng tính bảo mật thẻ cho khách hàng sử dụng. Miễn giảm các chi phí phát hành thẻ và tăng hạn mức rút tiền.
Cĩ chính sách ưu đãi thích hợp nhằm giữ chân các cán bộ cơng nhân viên
cĩ trình độ, chuyên mơn.
3.3. THỰC TRẠNG KINH DOANH THẺ TẠI VCB KIÊN GIANG 3.3.1. Thực trạng phát hành thẻ 3.3.1. Thực trạng phát hành thẻ
3.3.1.1. Cơng tác phát hành thẻ của NH VCB Kiên Giang
VCB Kiên Giang là NH thực hiện phát hành thẻ thanh tốn đầu tiên trên địa bàn, số lượng thẻ do VCB Kiên Giang phát hành được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.4: Tình hình phát hành thẻ tại VCB Kiên Giang (2009-2011)
ĐVT: Thẻ
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Thẻ Connect 24 7.750 8.560 7.289 Thẻ tín dụng 564 438 550 - Thẻ Visa 407 325 423 - Thẻ Master 85 76 97 - Thẻ Amex 72 37 30 Tổng số thẻ phát hành 8.314 8.998 7.839
(Nguồn: Phịng tổng hợp – VCB Kiên Giang)
Thẻ tín dụng quốc tế đã được VCB Kiên Giang phát hành cách đây rất lâu
nhưng việc phát hành các thẻ tín dụng quốc tế này chủ yếu dành cho một số đối tượng, vì thế mà những đối tượng sử dụng và chi tiêu bằng các loại thẻ này cĩ thể
nĩi là rất ít. Do khơng cĩ được nguồn khách hàng ổn định cho nhu cầu nên số
lượng thẻ tín dụng quốc tế phát hành cũng dao động qua các năm, năm 2010
giảm 126 thẻ (-22,34%) so với năm 2009 nhưng đến năm 2011 lại tăng 112 thẻ
(tăng 25,57%) so với năm 2010. Mặc dù ra đời sau được phát hành sau thẻ tín
dụng quốc tế (phát hành vào năm 2002) nhưng thẻ ghi nợ nội địa Connect 24 lại cĩ tốc độ phát triển rất nhanh. Nắm bắt được nhu cầu sử dụng trong dân chúng nên việc sản phẩm thẻ Connect 24 ra đời là một bước đột phá lớn, bởi những tiện ích mà thẻ Connect 24 cĩ thể mang lại cho người sử dụng nĩ. Bên cạnh đĩ, là các chính sách khuyến mãi, hậu mãi rộng rãi đến các tầng lớp dân cư, NH cũng tích cực đầu tư vào việc trang bị và đổi mới hệ thống máy ATM, đến nay trên địa bàn hoạt động của VCB Kiên Giang đã cĩ 24 máy ATM và 140 ĐVCNT. Số lượng máy ATM và các ĐVCNT khá lớn cũng là một điều kiện thuận lợi để người dân dễ dàng chấp nhận trong việc yêu cầu phát hành và sử dụng thanh tốn bằng thẻ Connect 24 của VCB Kiên Giang. Số lượng thẻ phát hành năm 2010 đạt 8.560 thẻ tăng 810 thẻ (10,45% ) so với năm 2009. Tuy nhiên, do sự cạnh tranh gay gắt giữa các NH trong dịch vụ này nên số lượng thẻ phát hành năm 2011 chỉ đạt 7.289 thẻ giảm 1.271 thẻ (-14,85%) so với năm 2010. Nguyên nhân gây ra sự
thẻ và xu hướng sử dụng trong người dân là sử dụng cùng lúc nhiều loại thẻ để thuận tiện cho việc thanh tốn và rút tiền.
3.3.1.2. Tình hình phát hành thẻ của một số NH trên địa bàn Kiên Giang
Trên địa bàn Kiên Giang cĩ rất nhiều NH thực hiện việc phát hành thẻ vì đây là một thị trường tiềm năng để phát triển. Dưới đây là bảng số liệu về tình
hình phát hành thẻ của một số NH cĩ số lượng thẻ phát hàng lớn trên địa bàn.
Đồ thị 3.1: Tình hình phát hành thẻ của một số NH ở Kiên Giang năm 2011
0 10 20 30 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 SL máy ATM 22 27 24 SL thẻ phát hành 7650 11307 7839 Đơng Á Agribank Vietcomba
(Nguồn: NH Đơng Á, Agribank và VCB)
Qua bảng số liệu và đồ thị trên, ta thấy số lượng máy ATM và số lượng thẻ của VCB Kiên Giang vào cuối năm 2011 là khá lớn so với các NH khác trên
cùng địa bàn, chỉ đứng sau Agribank. Cụ thể, số lượng thẻ ATM đã phát hành
của VCB Kiên Giang là 7.839 thẻ và số lượng máy ATM hiện cĩ là 24 máy. Tuy nhiên, trong tình hình cạnh tranh gay gắt như hiện nay, các loại thẻ thanh tốn của các NH khác khơng ngừng gia tăng tiện ích, điển hình như thẻ thanh tốn đa
năng của Đơng Á khách hàng cĩ thể nạp tiền trực tiếp qua máy mà khơng cần
phải đến NH cùng nhiều hình thức thanh tốn tiện lợi khác, trong khi thẻ thanh tốn của VCB chỉ dừng lại ở việc rút tiền và thanh tốn một số loại phí nhất định. Bên cạnh đĩ, với việc các NH gia nhập liên minh thẻ thì số lượng máy ATM của VCB Kiên Giang sẽ khơng cịn là lợi thế đối với NH, do đĩ nếu muốn giữ vững
được thị phần thì NH phải cố gắng hồn thiện nhiều trong việc mang lại các tiện
3.3.2. Thực trạng sử dụng và thanh tốn thẻ tại VCB Kiên Giang
3.3.2.1. Tình hình thanh tốn thẻ tại VCB Kiên Giang
Với thĩi quen sử dụng tiền mặt của dân chúng trong thanh tốn nên việc triển khai dịch vụ thanh tốn bằng thẻ ATM của NH là khá khĩ khăn. Tuy nhiên với sự nỗ lực của NH trong việc đưa dịch vụ thẻ đến với cộng đồng trong những
năm gần đây, tình hình thanh tốn qua thẻ dần được cải thiện và cũng đạt được
những kết quả khả quan.
* Tình hình thanh tốn thẻ tín dụng tại VCB Kiên Giang: Tổng doanh số
thanh tốn qua các năm 2009-2011 đều tăng đáng kể và thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.5: Tình hình thanh tốn thẻ tín dụng ở VCB Kiên Giang (2009-2011)
ĐVT: Triệu đồng So sánh 2010/2009 2011/2010 Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tương đối (%) Tuyệt đối Tương đối (%) Thanh tốn 81.763 95.015 156.220 13.252 16,21 61.205 64,42 Ứng tiền mặt 4.395 6.347 9.363 1.952 44,41 3.016 47,52 Tổng 86.158 101.362 165.583 15.204 17,65 64.221 63,36
(Nguồn: Phịng kinh doanh dịch vụ - VCB Kiên Giang)
Năm 2010 tổng doanh số thanh tốn là 101.362 triệu đồng tăng 15.204