Dạnsi chất thái; Dầu mỡ dung dịch khoan, hoá chất và các chất độc hại khác;

Một phần của tài liệu Công cụ đánh giá tác động môi trường (Tái bản) Phần 2 (Trang 68 - 70)

- Sự cỏ có Ihê xáy ra đối với các hoạt dộna vận chuyến xãng dầu, hố chấụ chất

p h ó n i ỉ x ạ v à c á c c h ấ t đ ộ c h ạ i k h á c t r ê n b i c n .

- Chất ihải côns nghiệp nguv hại từ các khu công nghiệp trên đất liền và trên biển. Định hướng quy hoạch phái (riển không gian khu công nghiệp Duns Quất dược thê

h i ệ n ớ hình 5. ].

Ví dụ 2: Tác động mịi trường trong giai đoạn xây dựng cảng Cái Làn

Cáno Cái Lân đã dược khỏi cỏim xây dimg vào tháng 11/2000. Đế đảm bảo việc xây dựng cáng khơng tíảv ra các ánh liưcmg tiêu cực quá giới hạn cho phép, công tác quan trắc mồi trường dã dược tiến hành theo đúng lịch irình xây dựng trong giai đoạn xây dưng cảníỉ Cái I.ân.

/. Những tác động môi trường chinh trong giai đoạn xây dựng cảng:

Báo cáo đánh giá tác độniỉ m(M trường dự án mò rộna cảng Cái Lân đã chỉ ra những lác 01011» môi trường trong quá liinh xây dựng cáng là: Ảnh hướng tới mơi Irường khơng khí \'à dộng vật trịn cạn clo phải san phẳng dất đổi đế tạo mặl bằng xây dựng; ánh hướng lới mỏi trường bicn do phái nạo \'ét ưvíc tính khoảng 1.000.000 m ' trầm tích tại khu vực bãi Iiuớc dè' lạo luồng dần làu \ à klìu vực quay Irở làu; ánh hưởng tới mòi irường bicn do phái liếii hành phá nổ khoảng 1 lia bờ biến đá lìãm gần khu vực cảng; phá huý 160.000 m ‘ đá ngầm dc tạo đủ độ sâu cho vũng quay trứ làu dự kiến, ảnh hưởng tới một số ít hộ dân và 2 ngơi đén là đcn Mẫu và đền Cái Lân do yêu cầu giải phóng mặl bằng.

2. Các tác động mói trường do nạo vét luồng tàu:

Theo các nghiên cứu của một số chuyên gia, các nhà khoa học nước ngoài, việc nạo vét luồriiỉ tàu có ihể làm thay đổi chút ít tính chất irầm tích vùng luồng lạch. Nó sẽ đụng chạm lới mộl vùng sinh vậi tầng đáv và làm ảnh hưởng đến tỷ lệ phục hổi các quần thê sinh vật ớ lầna đáy. Mức độ ảnh hường tới sinh vậl tầng đáy tuỳ thuộc vào khối lượng, quy mơ nạo vét, cấu lạo lớp dâì láng đáy và tính chất vật lý xuất hiện sau khi nạo vét. Do lớp đất lầng đáy còn lại sau khi nạo \'ct khác với lcTp đấl tầng đáy trước kia, lớp đất mới cổ thế hấp dẫn các loài động thực vật mới xuất hiện và sinh sống trong vùn^ vừa được nạo vél.

Anh hướng cúa việc thái chất nạo vél đến mói trường và sinh vật tầng đáy là đáng kể. Nguyên nhân là do các chất nạo vét được thải ra loanơ toả nhanh trong nước. Sự thay đổi mơi trưịng tầng dáy phụ ihuộc \'ào các yếu tố như khối lượng và tính chất của chất nạo vét, độ sâu nơi đổ chất nạo vét và chế độ ihuỷ vãn vàing chứa chất nạo vét, tính tương tự cúa chất irầm tích ớ nơi nạo vét và noi chứa chúnạ; độ đục và lượng độc tố có Irong chất

nạo vét. Các yếu tố khác như tốc độ dịng chảy, lượng oxy hồ tan trong nước, khả năng thích nghi của các loài đang tồn tại và sinh sống ờ khu vực đổ chất chất nạo vét, chu kỳ sinh trưởng và ihời kỳ ấu trùng phát triển có bị trùng với thời gian đổ chất nạo \'ct hay không, cũng là những vấn đề quan trọng cần quan tâm.

Ảnh hướng nguy hiếm do nạo vét đến san hô là có thể làm biến mất một phần hoặc hồn tồn san hơ, giảm tỷ lệ san hô sống. Ảnh hưởng này tuy ít nguy hiểm nhưng cũng làm giảm tốc độ sinh trướng, tốc độ sinh sản và giảm khả nãng kháng bệnh của san hô. Nạo vét và chất thải nạo vét làm suy giảm tạm thời chất lượng mỏi trường thích hợp của san hơ đang nhân giống ớ khu vực gần đó. Sau nạo vét ban đầu, mơi trường thích hợp cho nhân giống các lồi san hơ được phục hồi. Quá trình nạo vét và chất thải nạo vét có thế khơng tác động đáng kể đến quá trình phát triển của san hô, nếu chúng sống ờ xa nơi

nạo vét và chất thải nạo vét. Có những quần thể san hơ có thê phục hồi ngay sau khi hoạt động nạo vcl và thái chấm dứt.

Để giảm thiểu tác động có hại của việc nạo vét luồng tàu cần áp dụng các biện pháp; - Lựa chọn thời gian nạo vét thích hợp sao cho ít gây tác động tới môi trường. Đó chính là khoảng thời gian cách xa với thời kỳ sinh sản hoặc ni dưỡng ấu Irùng của các lồi thủy sinh dang tồn tại trong khu vực luồng lạch. Nếu trong khu vực có nhiéu loài mà thời sinh trưởng và ni ấu trùng của chúng khác nhau thì lồi được quan tâm nhất chính là lồi q hiếm và các lồi có giá trị kinh tế cao;

- Tâng công suất nạo vét để rút ngắn thời gian nạo vét;

- Lựa chọn nơi đổ thải thích hợp và ít gây tác động đến mỏi trường tiếp nhận.

3. Các tác động môi trường của việc phá n ổ đá

Việc phá nổ sẽ phát ra tiếng ồn lớn và gây chấn động mạnh tới khu vực lân cận trốn cạn, gây ra sóng va đập ở dưới nước làm ảnh hưởng đến các sinh vật biển. Tiếng ồn là tác động không thể tránh được khi tiến hành phá nổ. Tuy nhiên do vị trí cảng nằm khá xa khu dân cư và khu du lịch nên chỉ ảnh hưỏng tới những người làm việc và sống gần cảng. Việc phá nổ dự kiến sẽ được tiến hành vào khoảng thời gian nhất định mỗi ngày, tránh giờ nghỉ trưa và được thông báo trước cho những người ở gần cảng biết. Chấn động do phá nổ có thế làm rạn nứt các cơng trình đã được xây dựng và các két chứa dầu ân cúa nhà máy dầu thực vật (cách nơi phá nổ gần nhất 900m). Để tránh gày tác hại đến các cơng trình này, các đợt phá nổ dự kiến sẽ được tiến hành với khối lượng thuốc nổ tãng dần và mỗi lần nổ sẽ có tiến hành đo độ chấn động tại vỊ trí các cơng trình chịu tác dộng để lựa chọn khoảng nổ an toàn.

Tác động do phá nổ tới sinh thái biển là tác động môi trường lớn nhất. Việc phá nổ sẽ gây tác động đến các quần ihể sinh vật trong vùng bởi sức nổ dưới nước, thậm chí hàng loại sinh vật sống gần đấy sẽ bị huỷ diệt. Phạm vi vùng bị ảnh hưởng nguy hiểm phụ

thuộc vào sức nổ. loại ihuỏc nổ và các sinh vật có mạt. Nhữns lồi cá có bong bóng rất nhạy cảm với sức nổ vì nếu cá b(« trong vùng bị ảnh hướng thì bong bóng cá rất dỗ bị vỡ do áp lực của sức nố. vổ vấn đc nàv dã có các cịng trình nghiên cứu dự báo ảnh hướng của sức nổ dưới nước trong mòi trưòng bicn và các mức tổn thất do nổ gây ra cho các sinh vật biển. Kết quả nàv đã được sứ dụng đê tính tốn các ihơng số cần thiết Irong việc phá nổ, bảo đảm sự thiệl hại là nhỏ nhất.

Các tác động môi trường khác là gây tại nạn cho người phá nổ và người dân sống gần nơi phá nổ, gây ỏ nhiẻm khôns khí, ơ nhiẻm nước, làm hoảng sự các sinh vật trcn cạn và làm iròng trành các tàu thuvcn do sóng va đập. Các tác động này cần được hạn chế thòng qua các tín hiệu cảnh báo, thông báo lịch nổ cho dân cư, tàu thuyền và sử dụng quy trình phá nổ đúng kỹ Ihuật với dội ngũ cơng nhân có tay nghề cao.

Các biện pháp giảm thiểu tác động do phá nổ là:

Một phần của tài liệu Công cụ đánh giá tác động môi trường (Tái bản) Phần 2 (Trang 68 - 70)