- Thời gian liến hành phá nổ nên tránh mùa sinh sản của các loài dộng vậl dưới nước, trên cạn (tránh mùa xuân);
- Trước khi phá nổ phải xua cá khỏi khu vực nổ bằng các biện pháp cư học;
- Dùng các loại thuốc nổ có lốc độ nổ chậm, giảm tối thiểu lượng thuốc nổ của mỗi liều nổ, giới hạn áp lực của sóng xung kích irona nước tới 276 kPa (tại nưi cách tâm nổ
16m), thực hiện nor vi sai, tức là nổ theo chuỗi dã định Irước.
- Báo cho tàu thuyền và dâii cư sống gán cảng lịch phá nổ để họ chú độna phịng tránh.
4. Cơng tác quan trắc môi trường trong giai đoạn xáy dựng cảng Cái lA n
Mội chương trình quan trắc mơi Irường theo lừng công đoạn xây dựng cảng Cái Lân dã được lập ra. Việc quan trắc mỗi trường dược tiến hành song song với các hạng mục cảng bới các cơ quan chuyên rnôn vé môi trường độc lập với các nhà thầu xây dựng. Kết quả quan trắc cho ihấy:
Tính dến nay, cơng lác phá nổ đá dã được tiến hành với khối lượng ihuốc nổ lăng dần (từ lOOkg, 458kg dến 970kg, 2000kg và đm 5 là gẩn 3000kg). Bên cạnh việc phá nổ, công tác quan trắc môi trường đã được tiến hành bới nhiều cơ quan môi trường khác nhau đê liến hành đo độ đục của nước biển do phá nổ; đo áp lực sóng nổ; các thịng số môi trường khơng khí, độ ồn; mức độ tập trung của các loài thủy sản v.v...
l.ần nổ thử 1 (lOOkíỊ):
ai Mức độ tiếng ồn phát ra trong khu vực là nhỏ. Tại các điểm quan trác cách điểm nổ 600m chỉ đo được là 50,2 dBA và ờ khoảng cách 730m là 52,3 dBA (có thế là do cộng hường liếng ồn của phương tiện giao thòng).
bi Các thiết bị đo chấn động loại SSA-1 và SSA -- 2 được cài đặt ở chế độ nhạy nhất, song không ghi được chấn động do nổ mìn ỏ' khoảng cách ngồi 730m.
c) Hoạt độne nổ mìn đã làm tăng độ đục của nước vịng bán kính 1 .OOOm.
d) Dòng chảy trong khu vực vịnh cửa Lục khơng có những biến đổi do nổ mìn, khơng có sóng mặt nước ớ chỗ nổ mìn - Có thể do độ sâu nổ mìn lớn.
c) Hệ sinh thái thuỷ sinh trong vòng bán kính 500m có biêu hiện bị áiih hưỏng. Tuy nhiên, số cá chết do nổ mìn là rất ít. Một ngày sau khi nổ mìn hệ sinh vật Irong khu \ ực
nổ mìn đã trở lại bình thườiTR.
f) ớ khoảng cách ngoài 900m máy khơng ghi nhận được tín hiệu cúa sóng nổ.
Lần nổ thứ 2 (458ỹkg):
a) Về môi irường khơng khí: Chất lượng mơi trường khỏng khí xung quanh các điểm quan trắc có Ihay đổi khơng đáng kê và đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo quv định cúaTCVN 5937-1995.
b) Về tiếng ồn: Mức ồn tương đương trung bình irong khi nổ mìn đo được lại các điểm quan trắc lớn hơn đợt nổ iần 1 từ 8,6-11,5 dBA và đều thấp hơn tiêu chuẩn cho phép theo quy định của TCVN 5949-1998.
c) Về chấn động trên bờ: Máy đo gia tốc SSA-1, SSA-2 đặt ở độ nhạy chuán 2g tần sô 50Hz đã ghi nhận tại các đicm quan trắc cách tâm nổ từ 700 ~ 930m có cường dộ chấn động ứng với động dất cấp 1 theo thang MSK-64. Mức độ chấn động này là râì nhỏ và khơng có khả năng gây ảnh hướng tới các cồng trình xung quanh khu vực dự án.
d) Về áp lực sóng nổ dưới nước: Ap lực sóng nổ trong nưức clưực ghi nhặn là ràì nhỏ, chỉ tưưng đương với lượng thuốc nố TNT là 0,04kg và được ihực hiện trong mỗi trường
nước (dự án tiến hành nổ trong mơi trường đáì đá) và hồn tồn an toàn cho nuười ỏ' khoảng cách 5 Im, cho phương tiện là 17m tính từ điểm nổ mìn.
c) Về môi trường nước biển và trầm tích biên: Sau khi nổ mìn 20 phút tại vị trí trung tâm nổ mìn, độ đục của nước bien tăng lên đột ngột. Các chỉ tiêu khác khônạ thav clổi nhiều so với trước khi nổ mìn. Tất cả các điểm cịn lại đều có độ đục tăna lèn so với trước khi nổ mìn, nhưng ở mức độ thấp. Phạm vi ảnh hưởng của độ dục tới khoảng cách
1500m lính từ điểm nổ mìn.
HàiTi lượng đồng và chì trong trầm lích đều cao hơn so với lần nổ mìn đ(/t 1, Irong khi đó hàm lượng kẽm có xu thế giảm đi.
0 Về hệ sinh thái biển: Đợt nổ mìn thử nghiệm lần 2 ngày 01/6/2001 đã gây ảnh hướng đến hệ sinh thái thủy sinh mạnh hơn lần 1, cụ thể là:
- Trong vịng bán kính 200m có cá, tơm. cua bị chết với sô lượng nhiều hơn lần 1, song với sô lượng khơng đáng kể. Ngồi phạm vi trên quan sát thấy có hiện tượng cá ngoi lên mặt nước ngay sau khi nổ mìn.
- Tại khu vực cách tâm nổ mìn 500m, các loài sinh vật là cơ sở thức ăn đã bị chêì nhiều. Mật độ động vật phù du chỉ còn 1150-1265con/m^ (bằng 8-10% so với đcTt nổ
mìn lán 1). Tuy nhiên ỏ khoảng cách lOOOm và 1300m động thực vật phù du vẫn giữ được ơ mức bình thườno về khối luựno nhưno mặt độ có thấp hơn. So với thời điểm trước klii nổ mìn.
s) Về địa hình đáv và dịiiíi chảy: Từ số liệu quan Irắc trong thịi gian nổ mìn cho Ihấy, địa hình và dịng chảy dọc tuyến quan trắc cơ ban vản ổn định. Đợt nổ mìn lần 2 đã tạo ra ờ đáy vịnh lại khu vực dự án nhiều hơ vói độ sâu 3,5-4,5m, đường kính l,2-l,5m .
Chương trình quan trắc mơi trườiiạ cũng được thực hiện đối với làn nổ mìn thử nghiệm thứ 3, thứ 4 \'à thứ 5. sơ bộ cho Ihấv việc nổ mìn vẫn đảm bảo các yêu cầu đề ra, các chí tiêu mơi trường \'ẫn nằm trons 2Ìới hạn clio phép.
Kết luận
Khi xây dựng mở rộng cảnư Cái Làn khó có thể tránh khỏi gây ra các tác động tiêu cực cho môi trường. Song với các kv thuật tiên tiến, hiện đại và sự quan tâm đúng mức
của các nhà thầu xây dựng cùns các cơ quan hữu quan tới việc bảo vệ mơi trường thì các
anh hưởng này có Ihể giảm lới mức nhỏ nhât. Tuv nhiên việc quan trắc và giám sát mòi trường cẩn được tiến hành thường xuyên liên lục. có biện pháp ứng phó kịp thời nếu xảy ra sự cố môi trường. Đc5i với còng tác nổ phá đá ngầm dưới nước đã áp dựng các biện pliáp tích cực và sử dụng các còng nghẹ tiên tiến đảm bảo giảm được lác động của sóng nố lan iruvền trone nước, troriiỉ đâì đá và khơng khí; thuốc nổ và những trang thiết bị. pliụ kiện nổ được sử dụng là loai an tồn, khịng đê lại liố chất hại sau khi nổ.
Ví dụ 3: Bản cam kết báo vệ mỏi trường
‘'Dự án đầu tư xây dựng kỷ túc xá sinh viên 7 tầng Trường Đại học Ngoại thương - S ổ 91 p h ố Chùa Láng - Quận Đống Đa - Hà N ộ i”
Cơ SỞ LẬP BẢN CAM KẾT BẢO VỆ MÔI TRUỒNG;
- Cãn cứ theo Mục 3, Điều 24, Điều 25, Điéu 26 và Điều 27 Luật BVMT 2005 là các
quv định của Luật BVMT 2005 về cam kết bảo vệ mồi trường.
- Căn cứ theo Mục 2 của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 vể việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật BVMT về ĐMC, ĐTM và cam kết bảo vệ môi trườna.
- Căn cứ theo thông tư số 08/2006AT-BTNMT ngày 08 tháng 9 năm 2006 “ Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.
- Thông tư số 3899/2006AT- HĐ - TNMTNĐ ngày 25 tháng 9 nãm 2006 của sở Tài
ngu\ên, Môi trường và Nhà đất TP. Hà Nội hướng dẫn về việc lập, đăng ký và xác nhận bản cam kết bảo vệ mịi trường.
/. Thơng tin chung