Cơ sở đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện mộc hóa tỉnh long an (Trang 59 - 61)

5.1.1 Phía nơng hộ

Trình độ học vấn trung bình của khu vực nghiên cứu là trung học tuy nhiên tỉ lệ dƣới trung học vẫn chiếm tỉ lệ khá cao khoảng 45%, một khi trình độ học vấn thấp nơng hộ gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính gia đình cũng nhƣ tiếp cận thơng tin mới, thơng tin vay vốn gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó tâm lý sợ mắc nợ khi tiếp cận vốn ngân hàng khiến nông hộ đã bỏ qua nguồn vốn rẻ hơn rất nhiều so với vay mƣợn ở khu vực phi chính thức. Tỉ lệ con cháu của chủ hộ khơng đƣợc học hành vẫn cịn cao, một phần vì khơng đủ tiền cho con đi học, một phần vì nhận thức về tầm quan trọng của việc học thấp nên họ đã không động viên con cháu đến trƣờng.

Nông hộ trên địa bàn nghiên cứu chỉ sản xuất lúa là chính, một vài hộ có làm thêm nhƣ trồng rau ni cá nhƣng mang tính nhỏ lẻ chỉ để cung cấp cho gia đình chứ khơng mang lại thu nhập thêm. Đây cũng chính là điểm bất lợi cho cho nơng hộ khi nộp đơn xin vay vốn vì khi thẩm định cán bộ tín dụng ƣu tiên cho những hộ có nguồn thu nhập khác ngồi canh tác lúa, nếu có đƣợc vay thì lƣợng vốn vay đƣợc cũng khơng cao. Bên cạnh đó có những hộ đi làm thuê nhƣng chỉ mang tính mùa vụ, một số lao động trẻ lại đổ về TP. HCM để làm công nhân làm tăng dân số ở đô thị nhƣng lại làm giảm lao động nông thôn.

Một số nơng hộ có nhu cầu vay vốn nhƣng lại khơng đủ điều kiện vay vốn có thể vì là những hộ nghèo khơng có tài sản thế chấp hoặc là có đất canh tác nhƣng lại khơng xin đƣợc Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đơi khi vì có q ít đất canh tác hoặc tài sản thế chấp mà nông hộ không vay đƣợc vốn.

Đối với những nông hộ nghèo vay đƣợc vốn, trong quá trình sản xuất thì có nhu cầu vay vốn nhƣng khi đã có nguồn vốn rồi thì lại khơng biết chi tiêu thế nào. Kết quả là sử dụng vốn sai mục đích. Thƣờng dùng đồng vốn vay để tiêu dùng, chi cho nhu yếu phẩm hay chi cho các trƣờng hợp khẩn cấp nhƣ bệnh tật,

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 49 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ ma chay, cƣới hỏi,… do khơng có tích lũy. Những hộ này sẽ dễ rơi vào tình trạng khơng có khả năng hồn trả nợ, đƣợc liệt vào danh sách nợ khó địi hoặc có trả đƣợc nợ là do vay mƣợn với lãi q cao bên ngồi. Và cuối cùng nơng hộ khơng thể thốt khỏi vòng lẩn quẩn của nợ nần.

Hiện nay việc xuống giống đồng loạt để tránh dịch bệnh lại là một mối lo cho nơng dân, bởi vì khi sản xuất đồng loạt thì thu hoạch cũng đồng loạt làm giá lúa giảm trong thời gian thu hoạch, sau đó lại tăng lên nhƣng nơng dân đã khơng cịn lúa để bán. Vì phải thanh tốn các khoản đã thiếu trong thời gian canh tác lúa nhƣ phân bón, thuốc trừ sâu, chi tiêu trong gia đình…cần phải thanh tốn nên không thể trữ lại đợi lúa lên để bán. Và cuối cùng tiền bán lúa không đủ để trả nợ vay.

Hiện tại số chủ hộ có độ tuổi trên 60 chiếm 25,8%, với tỉ lệ này mặc dù những chủ hộ này có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất cũng nhƣ có uy tín nhƣng khi tiếp cận các tổ chức cho vay thì lại gặp nhiều khó khăn khi đi lại, làm hồ sơ vay cũng nhƣ tính tốn sử dụng vốn nhƣ thế nào cho hiệu quả.

5.1.2 Phía các tổ chức cho vay chính thức và một số tổ chức có liên quan

Trong quá trình xét duyệt cho vay nhiều cán bộ ngân hàng vẫn xem giá trị tài sản đảm bảo là điều kiện tiên quyết khi xem xét cho vay mà khơng tính đến hiệu quả của dự án, khả năng trả nợ của ngƣời vay. Một số nơi cịn có hiện tƣợng “cị tín dụng” làm cho nơng hộ muốn tiếp cận đƣợc vốn vay đã khó khi vay đƣợc lại bị cắt xén số tiền vay với những lý do bất hợp lý.

Một vấn đề bất lợi cho các nông hộ là thủ tục vay vốn cần phải có xác nhận của chính quyền địa phƣơng, trong khi các tổ chức cho vay tập trung ở khu vực thị trấn còn Ủy ban lại ở khu vực xã. Ngƣời dân phải tốn một khoản chi phí thời gian và tiền bạc khơng nhỏ để hồn thành hồ sơ vay vốn. Một số trƣờng hợp các cơ quan hành chính lại làm việc khơng đúng giờ qui định làm trễ nãi công việc và ngƣời dân phải chờ đợi chỉ để xin một chữ ký.

Một số tổ chức cho vay không hỗ trợ khách hàng sau khi đã giải ngân, hầu nhƣ họ khơng quan tâm khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích và hiệu

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 50 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ quả hay khơng chính vì vậy mà khơng thể tƣ vấn kịp thời giúp khách hàng có thể trả đƣợc nợ vay đúng hạn.

Thêm vào đó thời gian chờ vay vốn lại rất lâu, đặc biệt là ở ngân hàng chính sách thời gian trung bình từ khi nộp hồ sơ đến khi giải ngân phải tốn gần 25 ngày. Một số ngân hàng khác lại có hiện tƣợng ƣu tiên giải quyết cho các khách hàng có địa vị hay quen biết trƣớc mặc dù hồ sơ là đến sau.

Nguồn vốn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu vay của nông hộ đặc biệt đối với những hộ nghèo và các đối tƣợng chính sách vì những hộ này khơng có tài sản để thế chấp nên chỉ có thể vay vốn ở NHCS trong khi ngân sách nhà nƣớc là có hạn.

Sự bất cập trong việc xin vay theo dạng chính sách đó là phải có sổ hộ nghèo. Những hộ nghèo khơng có sổ nghèo sẽ phải chờ đợi để đƣợc cấp sổ mà khơng đƣợc xét vay vốn. Một số nơi vì chạy theo chỉ tiêu mà xét hộ nghèo không đúng thực chất, những hộ thật sự nghèo lại không đƣợc cấp sổ.

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện mộc hóa tỉnh long an (Trang 59 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)