Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện mộc hóa tỉnh long an (Trang 28)

2.2.1 Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu

Huyện Mộc Hóa có 12 xã và 1 thị trấn. Do vị trí địa lý nằm ở trung tâm khu vực Đồng Tháp Mƣời của tỉnh Long An, lại có bề dày lịch sử, kinh tế văn hoá lâu đời nhất so với các huyện khác trong khu vực, Mộc Hoá là nơi có điều kiện giao thơng khá thuận lợi nối liền Mộc Hố với Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Tây Nam Bộ, đặc biệt là có cửa khẩu quốc gia Bình Hiệp. Tổng diện tích đất của xã Tuyên Thạnh đứng thứ 5 trong toàn huyện nhƣng dân số lại tập trung đông ở đây số dân đứng thứ hai chỉ sau khu vực thị trấn, vì mục tiêu xuyên suốt của bài nghiên cứu xoay quanh các nông hộ nên tác giả chọn xã Tuyên Thạnh là nơi thu thập số liệu nghiên cứu, đây là nơi tập trung nhiều nông

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 18 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ hộ cũng nhƣ là một vùng đất có khả năng phát triển mạnh cần đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều hơn.

2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu

Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp: đƣợc lấy từ Niên giám thống kê huyện Mộc Hóa, số liệu thống kê từ các báo cáo và tạp chí chuyên ngành, các cơ quan hành chính sự nghiệp tại huyện Mộc Hóa và từ một số trang web chuyên ngành khác.

Phƣơng pháp thu thập số liệu sơ cấp: đƣợc thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp nông hộ ở xã Tuyên Thạnh huyện Mộc Hóa dựa trên bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn.

a) Cỡ mẫu

Dựa vào lý thuyết thống kê cơ bản ta có ba yếu tố chính ảnh hƣởng đến quyết định cỡ mẫu cần chọn là: (1) Độ biến động dữ liệu, (2) độ tin cậy trong nghiên cứu, (3) khoảng sai số cho phép.

Cỡ mẫu đƣợc xác định theo công thức:

N=p(1-p)(Zα/2/MOE)2

Với n: cỡ mẫu

p: tỉ lệ xuất hiện của các phần tử trong đơn vị lấy mẫu đúng nhƣ mục tiêu chọn mẫu. (0 ≤ p ≤ 1)

Z: giá trị tra bảng của phân phối chuẩn Z ứng với độ tin cậy. MOE: Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ.

- Độ biến động của dữ liệu V=p(1-p)

Trong trƣờng hợp bất lợi nhất là độ biến động của dữ liệu ở mức tối đa thì V= p(1-p) => max. => V’=1-2p=0 => p=0.5 (1)

- Độ tin cậy trong nghiên cứu. Do thời gian và chi phí có hạn nên đề tài chọn độ tin cậy ở mức 90% nên sai lầm tối đa là α=10%. Ta có giá trị tra bảng của phân phối chuẩn ứng với độ tin cậy 90% là Zα/2=1,564 (2).

- Sai số cho phép với cỡ mẫu nhỏ là 10% (3)

Kết hợp (1),(2) và (3) ta có cỡ mẫu n=62 quan sát, nhƣ vậy cỡ mẫu tối thiểu là 62 quan sát thì mới có thể đảm bảo đƣợc ý nghĩa của mơ hình.

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 19 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ Xem xét thời gian và chi phí tác giả quyết định chọn 62 quan sát. Nhƣ vậy với yêu cầu đặt ra với cỡ mẫu thì số quan sát là 62 đủ lớn để tiến hành nghiên cứu.

b) Phƣơng pháp chọn mẫu

Mẫu phỏng vấn đƣợc lấy theo phƣơng pháp ngẫu nhiên phân cụm ấp xã Tuyên Thạnh, Mộc Hóa, Long An.

2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu

- Sử dụng phƣơng pháp thống kê mơ tả, tính tần số, tính trung bình các chỉ tiêu nghiên cứu nhờ sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Excel và Stata để thấy đƣợc thực trạng sử dụng vốn vay từ các nguồn tài trợ chính thức của nơng hộ ở huyện. Bên cạnh đó trong chƣơng này tác giả cịn trình bày khái quát về thị trƣờng tín dụng nơng thơn ở huyện Mộc Hóa – Long An.

- Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nơng hộ có “đƣợc vay” hay “khơng đƣợc vay” thơng qua mơ hình Probit với sự hỗ trợ của phần mềm Stata và Microsoft Excel của nông hộ ở huyện Mộc Hóa-Tỉnh Long An. Ta có mơ hình Probit tổng qt sau:

* 9 1 0 * i i i i i X Y      Trong đó:

Yi*: là biến phụ thuộc, đồng thời là một biến giả có giá trị là “0” hoặc “1”. + Yi*=1: nếu nơng hộ có vay vốn ngân hàng

+ Yi*=0: nếu nơng hộ khơng có vay từ nguồn tín dụng chính thức.

Xi: là các biến độc lập, đây là các yếu tố ảnh hƣởng đến việc nơng hộ có đƣợc vay vốn hay không.

i

*: Sai số của mơ hình

- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng vốn vay đƣợc của nơng hộ dựa trên phân tích mơ hình Tobit với dạng tổng quát nhƣ sau:

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 20 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ a0+ a1 Xi + ui nếu Y* >0

Yi = Yi* =

0 nếu Y*≤0 Trong đó:

Yi*: là biến phụ thuộc thể hiện lƣợng vốn vay đƣợc từ nguồn tín dụng chính thức (Đơn vị tính: đồng)

a0, ai: là các tham số của mơ hình

Xi: là các biến độc lập của mơ hình, đây là các nhân tố ảnh hƣởng đến lƣợng

vốn vay đƣợc của nơng hộ. ui: Sai số của mơ hình

- Dựa vào kết quả phân tích thống kê và chạy mơ hình kinh tế lƣợng từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm giúp nông hộ tiếp cận cũng nhƣ góp phần phát triển kinh tế huyện.

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 21 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ

Chƣơng 3

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN VAY CỦA NƠNG HỘ Ở HUYỆN MỘC HĨA TỈNH LONG AN 3.1 Giới thiệu huyện Mộc Hóa

Long An, một tỉnh thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam Việt Nam nằm ở vùng chuyển tiếp giữa miền Đông và miền Tây Nam Bộ, nằm trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm phía Nam. Long An gồm 1 thành phố và 13 huyện, trong đó Mộc Hóa là một trong những huyện phát triển và có có bề dày lịch sử, kinh tế văn hố lâu đời nhất so với các huyện khác trong khu vực.

Do vị trí địa lý nằm ở trung tâm khu vực Đồng Tháp Mƣời của tỉnh Long An, Mộc Hố là nơi có điều kiện giao thơng khá thuận lợi, có quốc lộ 62 đi qua nối liền Mộc Hoá với Thành phố Tân An, Thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Miền Tây Nam Bộ, có tỉnh lộ 835 nối liền Mộc Hoá với Vĩnh Hƣng. Đặc biệt là có cửa khẩu quốc gia Bình Hiệp sẽ là ƣu thế kinh tế Mộc Hoá phát triển nhanh trong những năm tới. Huyện Mộc Hóa có 12 xã và 1 thị trấn với 63 ấp. Riêng xã Tuyên Thạnh gồm 6 ấp, ở đây đa số là nơng hộ canh tác lúa là chính. Trong 12 xã này thì Tun Thạnh là một trong những xã có diện tích chỉ đứng hàng thứ năm trong toàn huyện với 42.593 km2

nhƣng lại là khu vực có mật độ dân cƣ tƣơng đứng thứ hai 8.279 ngƣời chỉ sau khu vực thị trấn, có thể nói đây là khu vực có tiềm năng huyện Mộc Hóa.

3.2 Tổng quan về các tổ chức tín dụng chính thức trên đại bàn huyện Mộc Hóa Mộc Hóa

Trên địa bàn huyện hiện nay khu vực chính thức gồm có NHNNo&PTNT, Ngân hàng chính sách, Quỹ tín dụng, NH TMCP Đại Tín (Trustbank), NH TMCP Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long (MHB), NH TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín (SCB).

NHNNo&PTNT chi nhánh Mộc Hóa là ngân hàng đầu tiên của huyện, phục vụ sản xuất nơng nghiệp là chính. Đa số hộ nông dân đều vay vốn ở đây để sản xuất nơng nghiệp trong đó lúa là đại trà. Cũng có thể nói hộ nơng dân là khách hàng lâu năm của ngân hàng, nhƣng những khách hàng lâu năm này cũng

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 22 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ gặp nhiều khó khăn khi vay vốn nhƣ thủ tục vay, lƣợng vốn vay không đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất…Bên cạnh nhóm khách hàng nơng nghiệp hiện nay ngân hàng cũng đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ để tìm kiếm nhiều khách hàng hơn nhƣ các hộ tiểu thƣơng vay vốn kinh doanh, hay vay vốn tiêu dùng…

Ngân hàng chính sách cũng nhƣ Quỹ tín dụng huyện chủ yếu hoạt động vì mục đích xã hội. Ngân hàng chính sách cho vay những đối tƣợng là hộ nghèo thông qua các hội nhƣ Hội Phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh, …sinh viên vay vốn đi học, những hộ không đủ điều kiện vay vốn ở NHNNo&PTNT. Chủ yếu hoạt động dựa trên nguồn vốn của Chính Phủ, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện những nhiệm vụ mang tính xã hội mà Nhà nƣớc giao phó. Trong năm 2011, phịng giao dịch Ngân hàng chính sách xã hội huyện đã triển khai cho vay 10 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi, với tổng dƣ nợ trên 159 tỷ đồng, tăng 38 tỷ so với năm 2010. Phát huy lợi thế gần dân và thực hiện tốt công tác tun truyền, vận động về mơ hình quỹ tín dụng nhân dân và nhất là tạo đƣợc lịng tin, uy tín đối với thành viên, khách hàng, nên số lƣợng thành viên của Quỹ tín dụng khơng ngừng tăng lên. Trong đó, Cổ phần thƣờng xuyên có 25 ngƣời, vốn góp 380 triệu đồng, tăng 100 triệu đồng so với đầu nhiệm kỳ. Cổ phần xác lập có gần 3 ngàn thành viên, so với đầu nhiệm kỳ tăng 873 thành viên, tổng vốn góp gần 142 triệu đồng, tăng gần 18 triệu đồng. Quỹ tín dụng có tổng dƣ nợ cho vay trên 14 tỷ đồng, tăng trên 8 tỷ đồng so với đầu nhiệm kỳ. Với thủ tục cho vay đơn giản nhƣng vẫn đảm bảo theo quy định, riêng năm 2011 Quỹ tín dụng xét cho trên 2 ngàn 700 lƣợt thành viên vay vốn, số tiền gần 76 tỷ đồng. Thơng qua đầu tƣ tín chấp các Hội đoàn thể, nguồn vốn 5 tỷ đồng từ Quỹ tín dụng đã giúp cho 45 hộ thốt nghèo, góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu giảm nghèo ở địa phƣơng.

Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL - Chi nhánh Long An đƣợc thành lập theo quyết định số: 38/2001/QĐ.NHN.HĐQT, ngày 25/8/2001 của Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long. Khai trƣơng và đi vào hoạt động từ ngày 26/12/2001. Địa bàn hoạt động : Huy động và đầu tƣ phục

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 23 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ vụ 13 huyện, 1 thị xã của tỉnh Long An bao gồm: Bến Lức, Cần Đƣớc, Cần Giuộc, Châu Thành, Mộc Hóa, Tân Hƣng, Tân Thạnh, Đức Hịa, Đức Huệ, Thạnh Hóa, Vĩnh Hƣng, Thủ Thừa, Tân Trụ và Thị xã Tân An. Ngày 03/12/2002 PGD MHB Đồng Tháp Muời chính thức đi vào hoạt động trên địa bàn huyện Mộc Hóa, Thạnh Hóa, Vĩnh Hƣng, Tân Hƣng. Đời sống xã hội phát triển, thu nhập bình quân của ngƣời dân ngày càng cao, nhu cầu về vốn để đầu tƣ cơ sở hạ tầng, để xây dựng phát triển sửa chữa nhà ở ngày càng tăng, MHB đáp ứng mọi nhu cầu về vốn tạo điều kiện cho nhân dân an cƣ lạc nghiệp, góp phần phát triển kinh tế, thực hiện chƣơng trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh nhà. Sau nhiều năm hoạt động đạt hiệu quả PGD Đồng Tháp Mƣời đủ điều kiện nâng lên thành Chi nhánh MHB Đồng Tháp Mƣời vào 30/10/2008. Hiện tại MHB ĐTM mở rộng đầu tƣ ra nhiều lĩnh vực khác phù hợp với địa phƣơng nhƣ mở rộng đầu tƣ nông nghiệp, tiểu thƣơng,… tất cả những khách hàng có nhu cầu đều đƣợc MHB đáp ứng với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và tận tình MHB ĐTM dần đi vào sự lựa chọn đầu tiên của khách hàng khi có nhu cầu. Tuy nhiên khách hàng mục tiêu của ngân hàng là những khách hàng lớn sản xuất kinh doanh hiệu quả, có tầm cỡ trên địa bàn về tổng tài sản cũng nhƣ quy mô sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy mà vai trò của MHB ĐTM trong sự phát triển kinh tế xã hội của tồn huyện là vơ cùng quan trọng.

Có thể nói Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Tín – Trustbank là NHTMCP đầu tiên xuất thân từ quê hƣơng Long An, mặc dù hiện nay trụ sở chính đã chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh để dễ dàng hoạt đơng. Đại Tín chính thức thành lập vào năm 1989, với tên gọi là Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến - ngân hàng cổ phần đầu tiên của tỉnh Long An, đƣợc cấp giấy phép hoạt động ngày 29/12/1993, trụ sở chính tại số 1, Thị tứ Long Hịa, Huyện Cần Đƣớc, Tỉnh Long An. Ngày 17/08/2007, theo quyết định số 1931/QĐ-NHNN, Ngân hàng TMCP nông thôn Rạch Kiến đƣợc Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chấp thuận chính thức chuyển đổi mơ hình hoạt động thành Ngân hàng TMCP đô thị và đổi tên thành Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đại Tín. Tính đến 12/2011, ngồi hội sở chính tại thị xã Tân An, tỉnh Long An, Trustbank đã có

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 24 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ tổng cộng 112 điểm trên toàn quốc, đạt chỉ tiêu về phát triển mạng lƣới do Đại hội đồng cổ đông đề ra. Ngân hàng TMCP Đại Tín hoạt động trên địa bàn huyện từ ngày 27/ 2/ 2009, mặc dù chỉ là phòng giao dịch nhƣng Trustbank cũng đang dần chiếm đƣợc niềm tin của khách hàng. Cũng giống nhƣ những ngân hàng thƣơng mại khác phịng Đại Tín thực hiện nghiệp vụ huy động vốn cho vay và thực hiện các dịch vụ ngân hàng khác theo sự phân cấp ủy quyền của Giám đốc Ngân hàng TMCP Đại Tín – chi nhánh Long An. Nhƣng nhìn chung thị phần cho vay của Đại Tín trên địa bàn huyện là khơng lớn bởi vì tính đến giai đoạn hiện nay mục tiêu hàng đầu của Đại Tín là huy động vốn trong dân cƣ và chuyển về tuyến trên sử dụng.

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thƣơng Tín – Sacombank chính thức đi vào hoạt động năm 1991, là một trong những ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) đầu tiên đƣợc thành lập tại Thành phố Hồ Chí Minh từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế Gị Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là tân Bình, Thành Cơng và Lữ Gia. Năm 2007 Sacombank phủ kín mạng lƣới hoạt động tại các tỉnh, thành phố miền Tây Nam Bộ, Đông Nam Bộ, Nam Trung Bộ và Tây nguyên. Sacombank chính thức hoạt động trên địa bàn huyện vào 5/2010 với PGD Mộc Hóa, với tầm nhìn và sứ mệnh phấn đấu trở thành Ngân hàng bán lẻ hiện đại, tối đa hóa giá trị cho khách hàng, nhà đầu tƣ và đội ngũ nhân viên, đồng thời thể hiện cao nhất trách nhiệm với xã hội và cộng đồng. Sacombank luôn tạo dựng sự khác biệt trong các mơ hình kinh doanh và các sản phẩm dịch vụ từ đó làm thỏa mãn từng nhóm khách hàng một cách tốt nhất nhƣ Ngân hàng 8 tháng 3 cung cấp những gói sản phẩm chuyên biệt cho chị em phụ nữ, ngân hàng Hoa Việt chuyên phục vụ cộng đồng ngƣời Hoa. Đặc biệt Sacombank quan tâm nhiều đến các khách hàng là tiểu thƣơng, với những sản phẩm dành riêng cho nhóm khách hàng này nhƣ gói sản phẩm tiểu thƣơng góp chợ, những buổi tập huấn kỹ năng buôn bán cho hộ tiểu thƣơng mang lại nhiều ý nghĩa kinh tế góp vào sự ổn định và phát triển của huyện.

GVHD: Trần Thị Bạch Yến - 25 - SVTH: Võ Thị Thanh Kim Huệ Nhìn chung bên cạnh nhóm các ngân hàng nhà nƣớc phục vụ chủ yếu cho phát triển nghề nơng, hỗ trợ các gia đình nghèo nhƣ NHNo&PTNT, Ngân hàng chính sách huyện, Quỹ tín dụng nhân dân thì khu vực tƣ nhân các ngân hàng thƣơng mại dần dần chiếm đƣợc lòng tin của khách hàng qua sự hiện đại, phong cách phục vụ tận tình, hồ sơ thủ tục nhanh gọn….Sự phát triển đồng thời của hai khu vực Nhà nƣớc và tƣ nhân góp phần nâng cao năng lực của các ngân hàng để cạnh tranh lành mạnh, đồng thời có thể phục vụ khách hàng một cách tốt nhất góp phần vào sự phát triển của tồn huyện.

3.3 Tình hình chung nơng hộ huyện Mộc Hóa trong năm 2012

Để nắm đƣợc tình hình đời sống, sản xuất nơng nghiệp của nơng hộ ở huyện

Một phần của tài liệu luận văn tốt nghiệp phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ huyện mộc hóa tỉnh long an (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)