đó trao đổi kết quả tìm kiếm của các nhóm.
Sau khi hoàn thành hoạt động khám phá, HS tiến hành điền vào phiếu điều tra, học tập kinh nghiệm sản xuất các sản phẩm mà mình quan sát được trong nơng trại
Hoạt động giao lưu, học tập Mục tiêu
- Giúp HS học hỏi được một số kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp bằng công nghệ cao.
- Thông qua hoạt động giao lưu HS sẽ bước đầu biết được cách thức, kĩ thuật canh tác, biết được tác dụng của nhà màng đối với sản xuất nông nghiệp...
- Thấy được hiểu quả của việc áp dụng công nghệ hiện đại vào sản xuất nông nghiệp. Đồng thời, qua hoạt động giao lưu HS quảng bá được hình ảnh du lịch nơng nghiệp bằng mạng xã hội.
Nội dung hoạt động giao lưu: Liên quan đến kỉ thuật canh tác, giống cây trồng,
bảo quản sản phẩm, phân bón...
Phương pháp: Học sinh trực tiếp phỏng vấn đại diện ban quản lí HTX.
Phương tiện, cơng cụ: Điện thoại thông minh hoặc máy ghi âm, máy chụp ảnh. Dự kiến sản phẩm:
- Biết được một số kinh nghiệm trong sản xuất nông nghiệp bằng công nghệ cao. - HS làm được một số video giao lưu, học hỏi kinh nghiệm từ đại diện HTX.
- Thơng qua mạng xã hội quảng bá được hình ảnh du lịch nông nghiệp hiện đại của địa phương.
Cách thức thực hiện: Giáo viên
+ Liên hệ, đặt vấn đề trước với ban chủ nhiệm HTX để họ bố trí, sắp xếp đại diện giao lưu với lớp.
+ Chọn địa điểm giao lưu, học tập.
2. Học sinh tập làm phóng viên phóng viên
- GV cho 1 đến 2 em + 1 HS phỏng vấn
+ Tổ chức cho các HS đăng kí “Tập làm phóng viên”
(1 đến 2 em)
+ Chuẩn bị phương tiện để các em tiến hành giao lưu ( Điện thoại thông minh, máy ghi am, micro...)
+ Phân công HS quay phim, chụp ảnh.
+ Khuyến khích các HS khác tham gia đặt câu hỏi giao lưu với đâị diện HTX công nghệ cao Nông Thịnh.
+ Cho HS tự thể hiện năng khiếu và phát huy được năng lực của mình.
Học sinh tiến hành giao lưu
+ HS tiến hành ngay trong nông trại, cả lớp đứng xung quanh đại diện HTX để cùng giao lưu.
Người dẫn chương trình (Phóng viên) thực hiện như sau: + Phóng viên chào hỏi người đại diện HTX cùng mọi người.
+ Phóng viên giới thiệu về mình. + Phóng viên nêu lí do phỏng vấn.
+ Phóng viên phỏng vấn bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị trước ở nhà (Trước khi phỏng vấn phải thông qua kiểm duyệt của GV về nội dung câu hỏi)
+ Các HS khác tiếp tục đưa ra những câu hỏi trong quá trình trải nghiệm để giao lưu, học tập.
+ Kết thúc phỏng vấn: Phóng viên cảm ơn, quảng bá sản phẩm....
(HS hoàn thiện video, nộp cho GV sau một tuần. Video của các em sẽ được GV chấm điểm, bổ sung điểm thường xuyên)
+ 1 HS quay phim chụp ảnh
Hoạt động trải nghiệm tập làm nông dân
Mục tiêu: HS biết làm được một số công việc nhẹ nhàng , phù hợp với sức khỏe,
khơng địi hỏi về kĩ thuật như: cắt lá, thu hoạch cà chua, dưa chuột hà lan...
Nội dung: HS cắt lá, thu hoạch cà chua, dưa chuột Hà lan... Phương pháp: Hoạt động theo nhóm.
Dự kiến sản phẩm: Các em biết nhận thức được việc, thu hoạch cà chua chín, khơng phải là cơng việc đơn giản.
Cách thức tiến hành
GV tổ chức cho HS hoạt động trải nghiệm tập làm nông nhân nông trại tại HTX Nông Thịnh.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
+ GV quán triệt lại một số quy định của HTX, yêu cầu HS thực hiện nghiêm túc.
+ Kiểm tra lại công cụ lao động của HS.
+ GV cùng lớp trưởng chia lớp thành các nhóm khác nhau, mỗi nhóm một nhiệm vụ.
Bước 2: Tiến hành làm việc
+ HS quan sát các nông nhân HTX làm việc. + Các em tiến hành trải nghiệm.
+ Dưới sự hướng dẫn của nông nhân HTX các em chuẩn bị dụng cụ, chia nhóm đề làm.
+ GV chia lớp thành nhiều nhóm, mỗi nhóm một cơng việc.
Cụ thể
+ Nhóm cà chua nhóm hoa hoa ly: Thu hoạch cà chua + Nhóm dưa leo và nhóm Nano: Cắt tỉa cành cà chua Bước 3: Kết thúc hoạt động
+ GV kết hợp với nông dân nông trại nhận xét đánh giá quá trình làm việc cũng như hiệu quả công việc cho HS.
+ Thu hoạch cà chua: - Thu hoạch những quả chín, đạt u cầu - Khơng hái quả xanh - Không làm dập cà chua - Không làm gãy cành - Không dẫm, đạp, bẻ cành cây + Cát tỉa cành cà chua - Biết dùng kéo để cắt
Kết thức buổi trải nhiệm
- GV cùng với lớp trưởng tập trung học sinh; Nhận xét, đánh giá buổi học. - GV cho HS đánh giá vào phiếu thu thập thông tin do GV soạn.
- HS nộp lại phiếu học tập sau kinh nghệm sau buổi học.
- Video hoạt động giao lưu HS hồn thiện trong vịng 1 tuần, nạp lại cho GV cùng bài thu hoạch. (Video và bài thu hoạch của các em sẽ được GV chấm điểm,
Bài thu hoạch: Sau khi tham quan HTX công nghệ cao Nông Thịnh em học hỏi
được những điều gì?
Ngồi bài thu hoạch GV cịn chuẩn bị phiếu khảo sát về dự định nghề nghiệp tương lai (GV soạn và in trên giấy GV, HS về nhà làm nộp vào tiết kế tiếp)
PHIẾU KHẢO SÁT DỰ KIẾN NHGỀ NGHIỆP TƯƠNG LAI
(Các em vui lịng tích vào ơ vng để lựa chọn nghề yêu thích)
Câu 1: Sau khi tốt nghiệp THPT, em dự định chọn ngành nghề nào trong các ngành nghề sau đây?
Kĩ sư xây dựng
Kĩ sư nông nghiệp
Buôn bán nhỏ Nghề thiết kế thời trang Nghề cắt tóc, gội đầu Nghề bác sỹ Nghề công an Nghề giáo viên Hướng dẫn viên du lịch Nghề đầu bếp Các nghề khác
Câu 2: Vì sao em lựa chọn ngành nghề đó?
Sở thích
Phù hợp năng lực
Dễ tìm việc
Chọn vì bố mẹ
Kết quả phiếu khảo sát về dự định nghề nghiệp trong tương lai được GV trình bày ở phần phụ lục 1
5.3.2. Giáo án thực nghiệm 2
PPCT 19: Thực hành ngoại khóa - Tình u lao động I. Mục đích, yêu cầu
Nội dung/ chủ đề
Yêu cầu cần đạt Phẩm chất, năng lực Phương
pháp& KTDH Phương tiện và cơng cụ Tình u lao động 1. Kiến thức - Góp phần xây dụng mơi trường xanh, sạch, đẹp
- Hình thành cho HS tình u lao động, biết làm những cơng việc phù hợp với khả năng của mình.
2. Kĩ năng
- Biết yêu những giá trị do mình tạo ra, đồng thời tôn trọng giá trị sức lao động của người thân, của xã hội.
- Biết được một số quy định của pháp luật về lao động vị thành niên
- Đặc biệt, học sinh biết được lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân
3. Thái độ:
- HS biết quý trọng sức lao động của mình, người thân và của người khác. - Ủng hộ những người chăm chỉ làm việc, phê phán những hành vi lười nhác
1. Phẩm chất
- Chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ được giao phù hợp với khả năng và năng lực của bản thân - Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm trong học tập.
- Chủ động, tich cực tham gia và vận động người khác tham gia lao động
- Yêu nước: Thể hiện tái độ kính trọng, biết ơn người lao động
2. Năng lực
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết giao tiếp thầy cô, bạn bè
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: HS biết sắp xếp, giải quyết công việc một cách khoa học.
- Năng lực tự chủ: Học sinh tự thực hiện những công việc hằng ngày trong học tập, cuộc sống và trong lao động. - Làm việc nhóm, cá nhân - Phương pháp thuyết phục, điều tra, khảo sát HS tự túc Công cụ, phương tiện học tập: Cuốc, vét, cây,găng tay... Điện thoại thông minh,