Hiệu quả xã hộ

Một phần của tài liệu Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết Thực hành ngoại khoá GDCD lớp 10 THPT (Trang 51 - 53)

- HS xếp thành vòng tròn.

7. Hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của sáng kiến 1 Hiệu quả kinh tế

7.2. Hiệu quả xã hộ

- Thông qua hoạt động trải nghiệm, GV đã góp phần bồi dưỡng cho các em học sinh tình yêu quê hương, đất nước, tự hào về truyền thống vẻ vang của dân tộc. - Giáo dục ý thức và trách nhiệm về lao động và học tập cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của chương trình “Trường học thân thiện học sinh tích cực” do ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, ngành GD&ĐT và Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp tổ chức.

- Đây là tư liệu cho giáo viên và học sinh tham khảo, có thể áp dụng vào hoạt động dạy và học. Nhiều giáo viên và học sinh sau khi áp dụng đề tài này vào công việc dạy và học đã rất ấn tượng, thích thú và mong muốn được mở rộng, phát triển hơn nữa đề tài này để có thể áp dụng vào nhiều các phần nội dung kiến thức ớ các khối lớp học khác nhau.

PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1. Kết luận

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động có ý nghĩa đối với học sinh, không chỉ mang lại hiệu quả cao trong học tập, mà còn giúp phát triển năng lực bản thân, hình thành hứng thú, say mê học tập, bồi dưỡng tình yêu thiên nhiên, đất nước, yêu lao động, yêu con người. Việc tổ chức HĐTN trong dạy học nói chung và trong bộ mơn GDCD nói riêng là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, góp phần thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục. Với ý nghĩa đó, tơi đã chọn đề tài

“Vận dụng một số hình thức trải nghiệm để giảng dạy các tiết thực hành ngoại khóa GDCD lớp 10”. Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hướng HS đến với tự nhiên, hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp, hoạt động rèn luyện bản thân phù hợp với năng lực của học sinh và gắn liền với thực tiễn của địa phương. Tuy nhiên trong quá trình tổ chức giáo viên cũng gặp khơng ít khó khăn như: huy động nguồn kinh phí, an tồn cho học sinh... Vì vậy, giáo viên cần lên kế hoạch cụ thể cho hoạt động và cần có sự ủng hộ từ ban giám hiệu, phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm và các lực lượng khác trong xã hội.

2. Kiến nghị

- Về phía học sinh: Các em cần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo. - Về phía giáo viên: Giáo viên cần khơi dậy cho các em niềm hứng thú, say mê trong học tập bằng việc đổi mới phương pháp, không ngừng tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn.

- Về phía tổ nhóm chun mơn: Tích cực đổi mới hình thức sinh hoạt tổ nhóm chun mơn theo hướng nghiên cứu bài dạy, mạnh dạn giao việc cho giáo viên, chú trọng đến việc đổi mới phương pháp dạy - học. Trong năm học tới cần xậy dựng các tiết THNK liên tiếp nhau để thuận tiện cho GV tổ chức cho HS trải nghiệm qua các hình thức trải nghiệm khác như hình thúc sân khấu tương tác, dự án, triễn lãm tranh....

- Về phía các cấp quản lí:

+ Trong thời gian qua chúng tôi được tập huấn 02 MODUN trên cơ sở dữ liệu rất tốt, bồi dưỡng nhiều kiến thức cho bản thân. Mong rằng trong thời gian tới chúng tôi tiếp tục được sự hướng dẫn của Sở giáo dục và Đào tạo về việc nâng cao chất lượng dạy và học.

Trên đây là toàn bộ nội dung của đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Vận dụng một số hình thức trải nghiệm để giảng dạy các tiết thực hành ngoại khóa GDCD lớp 10”. Chắc chắn đề tài khơng thể tránh khỏi những sai sót. Tơi rất mong được sự góp ý chân thành của qúy vị và bạn bè đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu Vận dụng một số hình thức hoạt động trải nghiệm để giảng dạy các tiết Thực hành ngoại khoá GDCD lớp 10 THPT (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)