Nhiệm vụ Chức năng

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa tại công ty cổ phần đại lý giao nhận vận tải xếp dỡ tân cảng (Trang 41)

2.1.2.3.1 Chức năng:

Hiện Công ty đang cung cấp các dịch vụ kinh doanh liên quan đến hàng hóa xuất nhập khẩu nhƣ:

- Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ô tô, đƣờng thủy nội địa. - Dịch vụ Logistics, dịch vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu. - Đại lý vận tải đƣờng biển.

- Dịch vụ xếp dỡ hàng hóa, xếp dỡ hàng hóa cảng biển, cảng sông. - Dịch vụ khai thuê hải quan.

- Dịch vụ cho thuê kho bãi, kiểm đếm, đóng gói hàng hóa. - Dịch vụ cung ứng tàu biển.

- Kinh doanh vận tải đa phƣơng thức quốc tế. - Đại lý tàu biển.

- San lấp mặt bằng, xây dựng sữa chữa công trình dân dụng, công trình phục vụ cảng biển, cảng sông.

- Sửa chữa, đóng mới container, rơ mooc.

- Mua bán cho thuê phƣơng tiện, thiết bị công trình thủy – bộ; phƣơng tiện, thiết bị xếp dỡ vận chuyển.

- Mua bán máy móc, thiết bị phục vụ cảng biển.

- Kinh doanh vận chuyển hành khách theo hợp đồng, theo tuyến cố định, kinh doanh lữ hành nội địa, quốc tế.

- Kinh doanh bất động sản.

- Đại lý kinh doanh xăng dầu; vận tải xăng dầu. - Dịch vụ hàng hải.

Trong đó chức năng chính của công ty là xếp dỡ hàng hóa, mang lại doanh thu chủ yếu cho công ty (chiếm tỷ trọng trên 45% tổng doanh thu). Do vậy, công ty hiện đang tập trung phát triển mạnh mảng dịch vụ xếp dỡ hàng hóa và đã ký các hợp đồng với một số đơn vị xếp dỡ vận chuyển vệ tinh.

2.1.2.3.2 Nhiệm vụ

Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh dịch vụ và các kế hoạch có liên quan theo ngành nghề đã đăng ký.

Đảm bảo việc hoạch toán kinh tế, tự trang trải nợ và làm tròn nghĩa vụ tài chính đối với nhà nƣớc. Bảo toàn và phát triển vốn, tạo hiệu quả kinh tế - xã hội.

Quan tâm, chăm lo đời sống vật chất và tinh thần cho nhân viên, bồi dƣỡng và nâng cao trình độ, khoa học kỹ thuật và chuyên môn cho nhân viên.

2.1.2.3.3 Cơ cấu bộ máy tổ chức:

Cơ cấu bộ máy quản lý

2

Sơ đồ 2.2: Cơ cấu tổ chức của Công ty

PHÕNG K.THUẬT VẬT TƢ

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC VÀ CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC

KHỐI NGHIỆP VỤ KHỐI SẢN XUẤT CÁC CÔNG TY CON

PHÒNG LOGISTICS

P.TÀI CHÍNH- KẾ TOÁN

PHÕNG FORWADER_ĐN

P.TỔ CHỨC-HÀNH CHÍNH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH

ĐỘI CƠ GIỚI I

ĐỘI CƠ GIỚI II

ĐỘI VẬN TẢI THỦY

C.TY CP DỊCH VỤ ĐẠI LÝ TÂN CẢNG SỐ MỘT

C.TY CP VẬN TẢI TÂN CẢNG SỐ HAI

BAN KIỂM SOÁT

Là một công ty cổ phần, có thể nói Tân Cảng Logistics có cấu trúc nhân sự khá gọn nhẹ nhƣng cũng rất chặt chẽ, phù hợp với hoàn cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Vừa đảm bảo tính tập trung, thống nhất trong quản lý, vừa đảm bảo tính linh hoạt năng động, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết khả năng của mình chính là tiêu chí mà Tân Cảng Logistics đã đề ra trong suốt quá trình hoạt động.

Cơ cấu nhân sự của Công ty

Số lƣợng ngƣời lao động trong Công ty là 353 ngƣời, trong đó, cơ cấu lao động có tay nghề theo trình độ đƣợc thể hiện trong bảng cơ cấu nhân sự sau:

Bảng 2.3: Cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty

PHÂN LOẠI SỐ LƢỢNG TỶ LỆ

Phân loại theo trình độ học vấn

1. Đại học và trên đại học 78 23,38%

2. Cao đẳng 12 3,58%

3. Trung cấp 37 11,06%

4. Sơ cấp chứng chỉ 226 62,08%

Phân loại theo phân công lao động

1. Ban giám đốc 5 1,49%

2. Cán bộ quản lý 25 7,46%

3. Lao động gián tiếp 43 12,85%

4. Lao động trực tiếp 280 78,20%

Phân loại theo giới tính

1. Nam 330 93,13%

2. Nữ 23 6,87%

TỔNG CỘNG 335 100%

2.1.3 Giới thiệu chung về phòng Forwarder của Công ty 2.1.3.1 Lịch sử hình thành

Ngày 15.01.2009, công ty Tân Cảng Logistics bắt đầu khai thác dịch vụ Freight Forwarding. Với ƣu thế là công ty thành viên của Tân Cảng Sài Gòn, là công ty có kinh nghiệm hàng đầu trong việc khai thác – kinh doanh các dịch vụ cảng, có quan hệ rộng rãi với tất cả các hãng tàu, đại lý lớn trên thế giới, cộng với đội ngũ phƣơng tiện vận tải, xếp dỡ chuyên dụng hiện đại, hệ thống kho – bãi liên kết rộng lớn, sẵn sàng đáp ứng, hỗ trợ nhu cầu xuất nhập khẩu của Quý khách hàng một cách hiệu quả - an tâm nhất.

Phòng Freight Forwarder là sự kết hợp của hai bộ phận; đội khai thuê hải quan và ban Marketing trực thuộc phòng Logistics. Sau một thời gian ngắn đi vào hoạt động, không chỉ phát huy những gì vốn có tại đội khai thuê hải quan, ban marketing mà phòng còn đặt ra mục tiêu trở thành một bộ phận nắm vai trò quan trọng, chủ chốt trong hoạt động kinh doanh của công ty và trong vai trò tham mƣu cho đảng ủy và ban giám đốc.

2.1.3.2 Cơ cấu tổ chức – nhân sự (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2.4: Cơ cấu tổ chức quản lý của phòng Forwarder

BỘ PHẬN CUSTOMER SERVICE TRƢỞNG PHÕNG FORWARDER BỘ PHẬN MARKETIG BỘ PHẬN FREIGHT FORWARDER BỘ PHẬN

KHAI THUÊ HẢI QUAN

BỘ PHẬN

Chức năng – nhiệm vụ từng phòng ban

Bộ phận chứng từ:

-Thực hiện đúng quy trình hàng xuất hàng nhập.

-Trƣởng phòng ủy quyền cho nhân viên phụ trách kí bill, DO trên mẫu dấu của bộ phận Forwarder. Trƣờng hợp có vấn đề phát sinh phải làm công văn có chữ kí và dấu tròn của công ty, công văn cần ký phải đƣợc trƣởng phòng thông qua và ký duyệt.

-Chịu trách nhiệm giải quyết mọi vấn đề liên quan, phát sinh của lô hàng với hãng tàu, đại lý khách hàng…Nếu có vấn đề nghiêm trọng, phải xin ý kiến chỉ đạo của trƣởng ban, trƣởng phòng, giám đốc.

-Theo dõi thu chi từng lô hàng và chuyển qua cho kế toán theo dõi và thanh toán -Làm báo cáo doanh thu hàng tháng cho ngƣời phụ trách.

Bộ phận Sale:

-Tìm kiếm khách hàng

-Hỗ trợ bộ phận chứng từ trong việc liên hệ khách hàng -Hỗ trợ kế toán trong việc quản lý thanh toán của khách hàng. -Hỗ trợ các bộ phận liên quan để giải quyết các khó khăn . -Báo cáo lợi nhuận hàng tháng/ quý..

Bộ phận Customer Service:

-Chịu trách nhiệm cập nhật thông tin thƣờng xuyên cho nhân viên sales

-Chăm sóc tƣ vấn và giải quyết thắc mắc, khiếu nại của khách hàng nhằm cung cấp cho khách hàng dịch vụ tốt nhất

-Phối hợp với bộ phận chứng từ và sales để giải quyết các vấn đề có liên quan đến các lô hàng xuất và hàng nhập.

Bộ phận giao nhận:

-Chịu trách nhiệm làm thủ tục hải quan -Lấy D/O.

-Chịu trách nhiệm lập các chứng từ khai báo hải quan. -Giao dịch với hãng tàu, hãng hàng không.

-Làm việc với cảng vụ, kho hàng sân bay (TCS). -Liên lạc với khách hàng.

-Nhận và kiểm tra các chứng từ.

-Báo cáo với trƣỏng phòng tình hình giao nhận hàng cho khách hàng để trƣởng phòng báo cáo lại với giám đốc.

2.2 Tổng quan về tình hình giao nhận hàng hóa ở Việt Nam và trên thế giới

Tại Việt Nam ngành giao nhận vận tải đã có từ rất lâu đời. Cho đến những năm 60 của thế kỷ XX, hoạt động giao nhận quốc tế mới đƣợc hình thành một cách rõ nét. Tuy nhiên hoạt động này còn mang tính chất phân tán, các đơn vị xuất nhập khẩu tự đảm nhiệm việc tổ chức chuyên chở hàng hóa của mình.

Đi cùng với sự phát triển kinh tế nhƣ vũ bão thì ngành giao nhận Việt Nam cũng có những bƣớc đi phát triển mạnh mẽ. Nếu ở đầu thập niên 90 thế kỷ trƣớc, Việt Nam chỉ có một vài doanh nghiệp giao nhận quốc doanh thì đến nay đã có 800 – 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics. Đây là một ngành dịch vụ đầy tiềm năng ở Việt Nam với tốc độ phát triển trung bình 20%/năm. Chính vì vậy mà đã thu hút rất nhiều các Công ty, tập đoàn đa quốc gia.

Theo báo cáo đƣợc Ngân hàng thế giới công bố vào năm 2007 cho đến nay thì Việt Nam vẫn giữ đƣợc vị trí 53/155 quốc gia về năng lực Logistics (LPI).

Cụ thể khi so sánh các chỉ tiêu với các nước láng giềng:

Bảng 2.5: So sánh năng lực cạnh tranh hoạt động logistics của Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực

Quốc gia LPI (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng lực thông quan Cơ sở hạ tầng Vận tải biển quốc tế Năng lực logistics Khả năng truy xuất Đúng hạn Malaysia 3,44 3,11 3,50 3,50 3,34 3,32 3,86 Thailan 3,29 3,02 3,16 3,27 3,16 3,41 3,73 Vietnam 2,96 2,68 2,56 3,04 2,89 3,1 3,44 Indonesia 2,76 2,43 2,54 2,82 2,47 2,77 3,46

Nguồn:hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam

Qua bảng số liệu, ta thấy trong khu vực ASEAN, khoảng cách giữa Việt Nam với các quốc gia tƣơng đồng cũng không khá xa. Cụ thể, Việt Nam chỉ đứng sau Malaysia và Thailan, còn lại các chỉ số của Việt Nam cũng khá cao. Từ bảng số liệu, biết đƣợc ƣu nhƣợc điểm của mình, hi vọng Việt Nam sẽ vƣợt đƣợc các nƣớc láng giềng trong tƣơng lai không xa.

Kết quả đánh giá chỉ số LPI Việt Nam qua 2 năm 2007 – 2009

Bảng 2.6: thể hiện chỉ số năng lực logistics của Việt Nam 2 năm 2007 – 2009

Tiêu chí Năm 2007 Năm 2009

Năng lực thông quan 2,89 2,68

Cơ sở hạ tầng 2,50 2,56

Vận tải biển quốc tế 3,00 3,04

Năng lực logistics 2,80 2,89

Khả năng truy suất 2,90 3,10

Thời gian thông quan và dịch vụ 3,22 3,44

Nguồn: hiệp hội giao nhận kho vận Việt Nam

Nhìn chung, qua hai năm, các chỉ số thể hiện năng lực logistics của Việt Nam đều ở mức trên trung bình (>2,5/5) và có xu hƣớng cải thiện ngày càng tốt hơn ngoại trừ tiêu chí về năng lực thông quan. Có thể nói trong năm 2009, mặc dù bị ảnh hƣởng bởi cuộc khủng hoảng tuy nhiên cũng khó để nói chính xác nguyên nhân các nhà dịch vụ logistics đánh giá tiêu chí thông quan giảm sút so với năm 2007. Nhƣng với những định hƣớng đƣợc đƣa ra trong năm 2010 cho ta niềm tin rằng các chỉ số này sẽ đƣợc cải thiện đáng kể.

Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu Việt Nam qua các năm gần đây

Qua 3 năm, tổng kim ngạch hoạt động xuất nhập khẩu cũng có tác động không nhỏ tới hoạt động giao nhận. Sau đây là bảng số liệu thể hiện sự biến động của các hoạt động này:

Bảng 2.7: Tình hình xuất nhập khẩu Việt Nam qua các năm 2007, 2008, 2009.

Đơn vị tính: triệu USD

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 07/08 Chênh lệch 08/09 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Xuất khẩu 48,38 62,9 57 14,52 30% (5,9) (9,4%) Nhập khẩu 60,83 80,4 68,8 19,57 32% (11,6) (14,4%) Tổng kim ngạch 109,21 143,3 125,8 34,09 31% (17,5) (12%) Nguồn: tổng cục thống kê

giá trị xuất nhập khẩu 3 năm 07 - 08 - 09 0 20 40 60 80 100 120 140 160 năm gi á tr xuất khẩu nhập khẩu tổng kim ngạch Nguồn: cục thống kê.

Sơ đồ 2.8: Giá trị xuất nhập khẩu Việt Nam qua 3 năm 2007, 2008, 2009.

Qua bảng số liệu, tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua 3 năm không ổn định. Cụ thể: năm 2008: tổng kim ngạch tăng đến 34.09 triệu USD tƣơng ứng mức tăng 31%, trong đó, xuất khẩu tăng 30%, nhập khẩu tăng đƣợc 32%. Tuy nhiên, đến năm 2009, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm đột ngột, cụ thể năm 2009 chỉ đƣợc 125.8% trong đó năm 2008 là 143.3; giảm 17.5 triệu USD.

Nếu các mặt hàng này đƣợc thống kê theo số luợng hàng qua các cảng biển Việt Nam thì chúng ta có bảng sau đây:

Bảng 2.9: chỉ tiêu hàng xuất nhập khẩu qua cảng biển Việt Nam.

Đơn vị tính: triệu Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Chênh lệch 07/08 Chênh lệch 08/09 Giá trị Tỷ lệ Giá trị Tỷ lệ Lượng hàng qua cảng (teus) 181.116 196.589 251 15.473 8.5% 54.411 27.7% Lượng container qua cảng (cont) 4.489 5.078 5.539 0.589 13% 0.461 9% Nguồn: cục hàng hải

Qua bảng trên ta có thể thấy lƣợng hàng đƣợc thực hiện xuất nhập khẩu trong nƣớc qua cảng biển ngày một tăng cao theo xu hƣớng phát triển kinh tế của quốc gia. Trong đó, các cảng biển Sài Gòn chiếm lƣợng hàng nhiều nhất (chiếm khoảng 2/3 lƣợng hàng qua cảng của cả nƣớc). Đây cũng là thị trƣờng phát triển mạnh các loại hình giao nhận.

Theo đánh giá của VIFFAS, việc giao nhận hàng hóa quốc tế sẽ đòi hỏi một trình độ nghiệp vụ cao, có đại lý mạng lƣới rộng khắp thì mới đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng. Khi đó các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu sẽ có xu hƣớng ủy thác cho các công ty giao nhận làm tất cả các công việc từ giao nhận đến vận tải đóng gói bao bì, khai báo thủ tục Hải quan…

2.3 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty

Năm 2009, kinh tế Việt Nam đƣợc cho là chạm đáy của cuộc khủng hoảng do ảnh hƣởng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu, kim ngạch xuất nhập khẩu giảm sút, vì vậy, sản lƣợng container, hàng hóa thông qua các Cảng khu vực thành phố Hồ Chí Minh giảm mạnh so với năm 2008. Nhận thức đƣợc khó khăn, thách thức của tình hình kinh tế trong nƣớc và thế giới, để hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh đã đề ra, HĐQT, BGĐ đã lãnh đạo Công ty hoàn thành những nhiệm vụ cũng nhƣ đạt đƣợc những kết quả cụ thể nhƣ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vận tải thủy

Gắn liền với hoạt động khai thác cảng biển, vận tải thuỷ đƣợc xem là một thế mạnh của Tân Cảng Logistics. Hiện nay công ty đang khai thác và đƣa vào sử dụng 17 chiếc sà lan từ 24 đến 128 Teus, với tổng sức chở 1754 Teus/ lƣợt vận chuyển tƣơng đƣơng gần 24.556 tấn hàng hóa (1Teus = 14 tấn), thực hiện vận chuyển containers trên các tuyến khu vực thành phố HCM và lân cận, đồng thời triển khai tuyến vận chuyển đƣờng dài HCM/Cái Mép – Cần Thơ/Mỹ Thới – Campuchia. Sản lƣợng vận chuyển đƣờng thủy mỗi tháng đạt trên 20,000 Teus.

Vận tải đƣờng bộ

Với đội xe hơn 130 đầu kéo các loại cùng đội ngũ lái xe có tay nghề cao hoạt động liên tục 24/24h mỗi ngày, Tân Cảng Logistics có thể đáp ứng đƣợc mọi nhu cầu của khách hàng. Hiện tại công ty đang thực hiện vận chuyển trong nội bộ cảng Cát Lái và vận chuyển vòng ngoài từ cảng Cát Lái đến các khu vực lân cận theo yêu cầu của khách hàng. Trong đó, sản lƣợng vận chuyển trung bình mỗi tháng đạt trên 60,000 Teus.

Dịch vụ xếp dỡ Containers

Đây là hoạt động mang lại doanh thu chủ yếu cho Công ty (chiếm tỷ trọng trên 45% tổng Doanh thu). Với nhiều phƣơng tiện xếp dỡ hiện đại bao gồm:

- 07 cẩu bờ. - 09 cẩu khung.

- 65 xe nâng.

Công ty Tân Cảng Logistics đã đạt đƣợc sản lƣợng xếp dỡ trung bình khoảng 430,000Teus/tháng bao gồm cả containers hàng và containers rỗng, hoạt động chính trong khu vực cảng Tân Cảng, cảng Cát Lái, Cảng Tân Cảng – Cái Mép….. và các Depot thuộc Tân Cảng Logistics quản lý.

Kinh doanh bãi và khai thác Depot

Tổng diện tích khai thác bãi trên 130.000m2, dung lƣợng 13.450 Teus bao gồm 05 Deport:

- Depot 1:Diện tích 39.000 m2. Dung lƣợng 3.000 Teus. - Depot 5: Diện tích hơn 10.000 m2. Dung lƣợng 1.200 Teus. - Depot 6: Diện tích gần 13.000 m2. Dung lƣợng 1.300 Teus. - Depot 7 & 8: Diện tích 26.500 m2. Dung lƣợng 2.600 Teus. - Depot 9: Tổng diện tích bãi : 50,000 m2. Dung lƣợng 5.400 Teus.

Với vị trí thuận lợi nằm xung quanh khu vực Cảng Cát Lái đƣợc bố trí 15 xe nâng (tầm với 5 tầng) hoạt động 24/24h có thể giúp khách hàng tiết kiệm đƣợc chi

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa tại công ty cổ phần đại lý giao nhận vận tải xếp dỡ tân cảng (Trang 41)