Một số yêu cầu về đảm bảo phát triển bền vững hoạt động xúc tiến và hỗ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giải pháp chiến lược phát triển bền vững Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh (Trang 62 - 73)

CHƢƠNG 2 : THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BAN XÚC TIẾN

3.1. Nhận diện một số yêu cầu đảm bảo phát triển bền vững hoạt động xúc tiến và

3.1.2. Một số yêu cầu về đảm bảo phát triển bền vững hoạt động xúc tiến và hỗ

hỗ trợ đầu tư của tỉnh Quảng Ninh

3.1.2.1. Yêu cầu đảm bảo an ninh con người, nguồn lao động

Ơ nhiễm mơi trƣờng, q tải đô thị, tai nạn giao thơng, giảm tỉ lệ sinh, già hóa dân số, biến đổi kết cấu gia đình, phá vỡ các kết cấu xã hội truyền thống, tình trạng stress do quá căng thẳng thần kinh, những biến đổi tâm, sinh lý sâu sắc... là những hiện tƣợng thƣờng đi kèm theo chiều hƣớng gia tăng cùng với trình độ phát triển, trong khi tình trạng đói nghèo, mất an ninh lƣơng thực, mất vệ sinh nguồn nƣớc, các bệnh dịch thông thƣờng, bùng nổ dân số,... lại có xu hƣớng giảm

47

đi. Rộng hơn nữa, sự phát triển bùng nổ trong điều kiện toàn cầu hóa kích hoạt hàng loạt nguy cơ an ninh phi truyền thống nhƣ biến đổi khí hậu, phổ biến vũ khí giết ngƣời hàng loạt, chủ nghĩa khủng bố quốc tế, tội phạm xuyên quốc gia, các dịch bệnh mới đặc biệt nguy hiểm, xung đột tôn giáo, sắc tộc,...

Việc đảm môi trƣờng sống, cải thiện chất lƣợng sống của nhân dân là yêu cầu, mục tiêu tiên quyết của toàn bộ hệ thống chính trị của tỉnh Quảng Ninh, trong đó phải đảm bảo các yếu tố cơ bản: 1) Thể chất; 2) Đạo đức, văn hóa; 3) Tri thức, trình độ; 4) Thu nhập và đời sống đƣợc cải thiện; 5) Môi trƣờng sinh thái đƣợc đảm bảo; 6) An ninh trật tự đƣợc giữ vững.

3.1.2.2. An ninh môi trường

Thế giới, Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ninh nói riêng đang đứng trƣớc nhiều mối đe dọa về an ninh môi trƣờng (ANMT) cấp bách cần phải giải quyết, nhƣ: biến đổi khí hậu; an ninh nguồn nƣớc, an ninh môi trƣờng biển bị đe dọa; ô nhiễm tại các khu vực trọng điểm và ô nhiễm xuyên biên giới chƣa thể kiểm soát; suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học... Có thể thấy, chƣa bao giờ các vấn đề môi trƣờng lại đƣợc đặt ra cấp bách đối với toàn nhân loại nhƣ hiện nay.

Có thể kể đến một số vấn đề An ninh môi trƣờng tại Việt Nam và Quảng Ninh hiện nay nhƣ sau:

- Tác động của biến đổi khí hậu và nƣớc biển dâng

Bình qn mỗi năm Việt Nam bị ảnh hƣởng trực tiếp bởi 6 - 7 cơn bão. Trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2019, Việt Nam đã phải trải qua 122 trận lũ lụt. Trong đó đặc biệt phải kể đến các cơn bão nhƣ bão Linda năm 1997 đổ bộ vào Nam Bộ gây thiệt hại rất lớn, làm gần 3.000 ngƣời chết và mất tích, phá hủy hơn 100.000 ngơi nhà; bão Xangsane năm 2006 đổ bộ vào các tỉnh miền Trung làm 76 ngƣời chết và mất tích, 532 ngƣời bị thƣơng. Đặc biệt là trận mƣa lũ lịch sử vào Quảng Ninh năm 2015 làm 23 ngƣời chết, hơn 4.000 ngôi nhà bị ngập, gây thiệt hại hơn 2.000 tỷ đồng.

48

Nƣớc biển dâng sẽ làm mất đất canh tác trong nông nghiệp, tác động trực tiếp tới an ninh lƣơng thực, an ninh kinh tế, an ninh nguồn nƣớc, gia tăng tình trạng đói nghèo, mất việc làm và di cƣ. BĐKH đã, đang và sẽ dẫn tới tình trạng mất chỗ ở và di cƣ ở một số khu vực bị ảnh hƣởng nặng nề.

- An ninh nguồn nƣớc

An ninh nguồn nƣớc (ANNN) gặp nhiều thách thức lớn và ngày càng trở nên cấp bách, gay gắt. Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia năm 2012, Việt Nam có hơn 2.360 con sơng có chiều dài từ 10km trở lên, trong đó có 109 sơng chính. Tổng lƣợng nƣớc mặt trên lãnh thổ Việt Nam khoảng 830 - 840 tỷ m3, phần lớn nguồn nƣớc phụ thuộc vào nƣớc ngoài là thách thức lớn nhất đối với ANNN ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay.

Nguồn nƣớc sơng Hồng từ biên giới phía Trung Quốc đổ về hạ lƣu ngày càng bị ô nhiễm, nhƣng các biện pháp xử lý môi trƣờng xuyên biên giới vẫn còn nhiều hạn chế. Ở thƣợng lƣu, Trung Quốc đã cho vận hành hàng chục nhà máy thủy điện, 1.870 đập dẫn và kênh dẫn nƣớc, 9 hồ chứa có tổng dung tích 200 triệu m3… nên đã làm thay đổi lớn đến lƣợng nƣớc, chế độ dòng chảy, chất lƣợng nƣớc, phù sa ở hạ lƣu. Đặc biệt, các tỉnh miền núi phía Bắc chịu nhiều tác động xấu do thủy điện xả lũ và các hoạt động gây ô nhiễm mơi trƣờng từ phía Trung Quốc.

Bên cạnh đó, tổng lƣợng mƣa của Việt Nam là cao nhƣng phân bố không đồng đều cả về thời gian và không gian, tác động lớn đến trữ lƣợng và phân bố tài nguyên nƣớc, gây nên lũ lụt thƣờng xuyên và khô hạn trong thời gian dài.Quản lý và sử dụng nƣớc cho sản xuất công nghiệp và sinh hoạt không hợp lý, kém hiệu quả gây lãng phí, xung đột về lợi ích, hệ lụy về mơi trƣờng.

- An ninh môi trƣờng biển

Quảng Ninh có trên 250 km bờ biển với di sản thiên nhiên, kỳ quan thế giới vịnh Hạ Long - 2 lần đƣợc UNESCO cơng nhận là tỉnh có nhiều lợi thế trong phát triển kinh tế biển. Tuy nhiên, do nhu cầu khai thác quá mức,

49

phƣơng thức khai thác thiếu bền vững dẫn tới nhiều nguồn tài nguyên, nguồn lợi thủy sản bị khai thác cạn kiệt, đặc biệt các rạn san hô và thảm cỏ biển bị suy giảm nghiêm trọng, khó hồi phục. Thực tế, các nguồn ô nhiễm từ lục địa theo sơng đổ ra biển, có những loại khơng phân hủy đƣợc đọng lại ở ven bờ, chìm xuống đáy biển, những chất phân hủy sẽ hòa lẫn trong nƣớc biển. Hiện nay, lƣợng rác thải trên nƣớc thải, chất thải rắn không qua xử lý ra các con sông ở vùng đồng bằng biển có nguồn gốc từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp (Texhong, Tiền Phong…), Khu du lịch Bãi Cháy, khu dân cƣ xả ven biển hoặc xả thẳng ra biển chiếm từ 70% đến 80%, các dự án đầu tƣ trong vùng đệm di sản Vịnh Hạ Long…tác động xấu đến mơi trƣờng tự nhiên biển. Bên cạnh đó, năng lực ứng phó với rủi ro ơ nhiễm mơi trƣờng biển cịn nhiều hạn chế, chƣa kiểm soát tốt.

- Ô nhiễm xuyên biên giới

Thời gian qua, một số nhà máy điện hạt nhân Trung Quốc đƣợc xây dựng gần Việt Nam và đang chuẩn bị vận hành là vấn đề đáng lo ngại. Với Quảng Ninh là Nhà máy điện hạt nhân ở Phòng Thành - Trung Quốc. Đây thực sự là thách thức ô nhiễm xuyên biên giới đặc biệt nghiêm trọng, đe dọa tới an ninh môi trƣờng, an ninh quốc gia ở Việt Nam và Quảng Ninh. Trên thực tế, dù công nghệ mới của các nhà máy có thể hiện đại nhƣng vẫn có những xác suất rủi ro. Các sự cố từ hạt nhân rất nguy hiểm, thƣờng phát tán phóng xạ trong phạm vi rộng lớn, gây ra nhiều hậu quả đặc biệt nghiêm trọng về ngƣời và tài sản… Vì vậy, Việt Nam và Quảng Ninh cần chủ động có các phƣơng án ứng phó, tăng cƣờng quan trắc, cảnh báo kịp thời tới ngƣời dân vùng ảnh hƣởng và đƣa ra giải pháp kịp thời khi xảy ra sự cố, đồng thời có cơ chế trao đổi thƣờng xuyên với Trung Quốc.

- Suy giảm tài nguyên rừng và đa dạng sinh học

Theo Báo cáo hiện trạng môi trƣờng quốc gia giai đoạn 2011 - 2015, hiện nay, điều đáng lo ngại là chất lƣợng rừng tự nhiên tiếp tục giảm. Tuy độ

50

che phủ rừng có xu hƣớng tăng nhƣng chủ yếu là rừng trồng với mức đa dạng sinh học thấp, trong khi rừng tự nhiên với mức đa dạng sinh học cao nhƣng tỷ lệ bảo tồn cịn rất thấp. Do thời tiết khơ hạn diễn ra thƣờng xuyên trong giai đoạn 2011 - 2015 nên hiện tƣợng cháy rừng vẫn xảy ra tại một số địa phƣơng. Vấn nạn chặt phá rừng vẫn diễn ra nghiêm trọng ở nhiều tỉnh nhƣng có xu hƣớng giảm dần. Diện tích rừng trồng tăng với tốc độ nhỏ hơn tốc độ khai thác. Diện tích rừng bị cháy và bị chặt phá gây sức ép không nhỏ đối với phát triển lâm nghiệp cũng nhƣ đối với môi trƣờng tự nhiên khi hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng trong hấp thụ và lƣu giữ CO2 trong tự nhiên.

- Tác động mơi trƣờng trong khai thác khống sản

Quảng Ninh là tỉnh có tiềm năng về tài ngun khống sản trong đó đặc biệt là than đá, đất hiếm, Ryolit, cao lanh, đá vơi...Khống sản là loại tài ngun khơng thể tái tạo đƣợc và có số lƣợng hạn chế. Tuy nhiên hiện nay, thực trạng khai thác tài nguyên và khoáng sản của Quảng Ninh cho thấy đang tồn tại nhiều bất cập. Một số khống sản có trữ lƣợng lớn, phân bố liên tục đã bị chia nhỏ để khai thác. Đặc biệt nạn khai thác không phép, khai thác tự do, nhất là đối với khai thác than, cát... chƣa đƣợc kiểm soát hiệu quả, tác động nghiêm trọng đến môi trƣờng, tài nguyên và an ninh xã hội. Công nghệ khai thác, chế biến khống sản cịn lạc hậu, khơng phù hợp với loại khoáng sản khai thác, nên mức độ thu hồi thấp, tác động tiêu cực tới mơi trƣờng. Trong q trình khai thác, bụi, nƣớc thải, bùn đỏ tác động rất lớn đối với môi trƣờng xung quanh, gây nên khan hiếm nguồn nƣớc do nhu cầu sử dụng nƣớc cho dự án là rất lớn, phá vỡ cấu trúc địa chất..., tổn thất tài nguyên trong q trình khai thác cịn cao, đặc biệt là ở các mỏ hầm lò, các mỏ địa phƣơng quản lý. Các sản phẩm sau khai thác, chế biến còn nghèo nàn, phần lớn đƣợc xuất khẩu ở dạng thơ có giá trị kinh tế thấp, gây lãng phí, thất thốt tài ngun, ơ nhiễm môi trƣờng, gia tăng các vấn đề xã hội và ảnh hƣởng tới an ninh quốc gia.

51

3.1.2.3. An ninh quốc gia, tội phạm xuyên quốc gia và lao động người nước ngoài

Nghị quyết 50/NQ-TW của Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu bổ sung quy định “điều kiện về quốc phòng, an ninh” trong quá trình xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ (hoặc các văn bản có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng) đối với dự án đầu tƣ mới và quá trình xem xét, chấp thuận đối với hoạt động đầu tƣ thơng qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp. Về chính sách thu hút đầu tƣ, Bộ Chính trị yêu cầu xây dựng cơ chế đánh giá an ninh và tiến hành rà soát an ninh đối với các dự án, hoạt động đầu tƣ nƣớc ngồi có hoặc có thể ảnh hƣởng đến an ninh quốc gia. Theo các chuyên gia kinh tế, việc ra đời của Nghị quyết 50/NQ-TW là hết sức cần thiết khi gần đây liên tiếp xảy ra các “sự cố” tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh có yếu tố nƣớc ngồi: Tình trạng thuê trụ sở tại Việt Nam dƣới danh nghĩa là sản xuất, kinh doanh nhƣng thực chất là để đánh bạc, sản xuất ma túy mà cơ quan chức năng đã phát hiện; chƣa kể có thể cịn nhiều hoạt động bất hợp pháp mà chƣa bị phát hiện, xử lý.

Luật Đầu tƣ và Luật Doanh nghiệp hiện tại ngày càng thơng thống nên đã có tình trạng “núp bóng” - ngƣời nƣớc ngồi mạo danh ngƣời Việt Nam để mua cổ phần, cổ phiếu của các doanh nghiệp của Việt Nam để tránh việc thành lập các dự án mới, thậm chí vào những vùng an ninh quốc phòng của nƣớc ta.

Theo báo cáo của Sở Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Quảng Ninh hiện có 119 dự án đầu tƣ FDI với gần 1.900 lao động ngƣời nƣớc ngồi. Hằng ngày có khoảng trên 1.700 ngƣời Trung Quốc nhập, xuất cảnh bằng giấy thông hành qua cửa khẩu Hồnh Mơ, Bắc Phong Sinh và cửa khẩu Quốc tế Móng Cái để vận chuyển hàng hóa tại cửa khẩu, bn bán kinh doanh và lao động phổ thông ở khu vực biên giới tỉnh Quảng Ninh. Từ tháng 10/2016, Chính phủ đã đồng ý cho tỉnh Quảng Ninh đƣợc thí điểm hoạt động xe ơ tơ du lịch tự lái Trung Quốc qua cửa khẩu Móng Cái vào TP.Hạ Long và đƣợc gia

52

hạn thí điểm tới tháng 6/2020. Đặc biệt, Quảng Ninh là địa bàn vừa có biên giới vừa có biển đảo nên vấn đề an ninh quốc gia, an ninh biên giới để đảm bảo sự phát triển ổn định cần phải đặt lên hàng đầu, trong đó cần đặc biệt quan tâm tới các nguyên nhân xuất phát từ dự án FDI.

3.1.2.4. Khoa học cơng nghệ và bẫy thu nhập trung bình

Các dự án đầu tƣ với công nghệ lạc hậu, sẽ khơng khuyến khích đƣợc ngƣời lao động nâng cao đƣợc trình độ tay nghề của ngƣời lao động, tạo áp lực về kinh tế - xã hội cho chính quyền.

Công nghệ lạc hậu là nguyên nhân cơ bản kìm hãm quá trình hội nhập tồn cầu, kìm hãm nấc thang phát triển và thốt khỏi bẫy thu nhập trung bình, thu nhập thấp so với thế giới và khu vực. Công nghệ lạc hậu không phù hợp với Chủ trƣơng của Đảng và Nhà nƣớc ta và Đảng bộ chính quyền tỉnh Quảng Ninh trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc gia, an ninh trật tự và cải thiện chất lƣợng sống của nhân dân là khuyến khích đầu tƣ gắn với hoạt động chuyển giao công nghệ cao, công nghệ thân thiện với môi trƣờng, đem lại giá trị gia tăng cao, lao động có trình độ tay nghề, thu nhập cao và gắn kết chặt chẽ với chuỗi giá trị toàn cầu và thúc đẩy hội nhập toàn cầu.

3.1.2.5. Chuyển giá và hiệu quả đầu tư

Với sự gia tăng của tồn cầu hóa và sự thống trị của các doanh nghiệp đa quốc gia, việc chuyển giá giữa các công ty thành viên đã trở thành phổ biến. Bằng việc chuyển giá, các tập đoàn đa quốc gia định giá cao nguyên vật liệu đầu vào do các công ty con cung cấp và bán sản phẩm đầu ra với mức giá thấp để báo cáo thua lỗ kéo dài, từ đó kê khai thuế rất thấp so với thực tế kinh doanh, gây thất thoát nguồn thu ngân sách nhà nƣớc.

Ở Việt Nam, việc chuyển giá không chỉ phổ biến ở các doanh nghiệp FDI mà còn xảy ra ở cả doanh nghiệp trong nƣớc, bằng cách chuyển lợi nhuận cho các doanh nghiệp đang hƣởng ƣu đãi thuế, phí do hoạt động trên địa bàn khó khăn, hoặc đặc biệt khó khăn.

53

Việc chuyển giá đã và đang ảnh hƣởng đến việc hoạch định chính sách kinh tế của Chính phủ. Nếu khơng có những biện pháp kịp thời nhằm ngăn chặn chuyển giá, các doanh nghiệp trong nƣớc sẽ khó tồn tại, sản xuất sẽ gặp khó khăn, giá trị nhập khẩu cao hơn giá trị xuất khẩu làm mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế của quốc gia. Thêm nữa, việc kê khai thuế không đúng với thực tế kinh doanh cũng làm giảm mức độ tin cậy của thơng tin tài chính đƣợc cơng bố.

Ngày 24/2/2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định 20/2017/NĐ-CP Quy định về quản lý thuế đối với doanh nghiệp có giao dịch liên kết, trƣớc đó, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) có chƣơng trình hành động chống xói mịn cơ sở thu thuế và chuyển lợi nhuận (BEPS), nhƣng các quy định về chuyển giá tại Việt Nam còn chƣa đầy đủ, thiếu chặt chẽ.

Do đó, trong q trình thẩm định các dự án đầu tƣ, IPA và các ngành liên quan cần đảm bảo sự phối kết hợp trong xây dựng cơ sở dữ liệu về giá của các loại hàng hóa giữa cơng ty độc lập và công ty liên kết nhằm tạo cơ sở so sánh giá chuyển giao, từ đó xác định giao dịch chuyển nhƣợng đó có tuân theo quy tắc thị trƣờng; Áp dụng phƣơng pháp xác định giá thuế thống nhất, phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của Việt Nam và tình Quảng Ninh; Xử phạt thích đáng nhằm ngăn chặn và có tính răn đe các doanh nghiệp gian lận qua chuyển giá; Kiến nghị sửa đổi các quy định có liên quan về quản lý thuế

Một phần của tài liệu Tài liệu Giải pháp chiến lược phát triển bền vững Ban Xúc tiến và Hỗ trợ đầu tư tỉnh Quảng Ninh (Trang 62 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)