Tình hình chung của tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với dnvvn tại chi nhánh bidv- phú tài (Trang 32 - 35)

c. Một số kết quả kinh doanh đạt được trong những năm qua.

2.3.2 Tình hình chung của tín dụng ngắn hạn đối với DNVVN

Thành phố Quy Nhơn là trung tâm kinh tế và văn hóa giáo dục tại tỉnh Bình Định, có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế với nguồn lao động vơ cùng dồi dào kèm theo đó là các ngành nghề cũng đa dạng và phong phú tập trung nhiều các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh tham gia. Các doanh nghiệp tại thành phố Quy Nhơn tập trung khá nhiều tại khu công nghiệp Phú Tài. Trước điều kiện như vậy nên ngân hàng BIDV Phú Tài luôn luôn trú trọng đến cơng tác tín dụng đối với các doanh nghiệp trong địa bàn Phú Tài nói riêng và trên tồn tỉnh nói chung. Ngồi ra, hiện nay các doanh nghiệp trong địa bàn tỉnh nói chung và thành phố nói riêng phần lớn là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên chi nhánh ln trú trọng đến cơng tác tín dụng ngắn hạn đối với các thành phần này. Để có những đánh giá chính xác chúng ta cùng xem xét bảng số liệu sau:

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

D.số Tỷ lệ % D.số Tỷ lệ% D.số Tỷ lệ% Dư nợ

DNVVN

2,804,460 95.50 3,356,200 95.38 3,917,460 90.93

Dư nợ cho vay bán lẻ

132,010 4.5 162,640 4.62 390,860 9.07

Tổng dư nợ tại chi nhánh

2,936,470 100 3,518,840 100 4,308,320 100

(Báo cáo thường niên của BIDV chi nhánh Phú Tài)

Bảng 4: Tình hình dư nợ tại BIDV Phú Tài qua các năm.

Nhìn vào biểu đồ 1, ta dễ dàng thấy được sự chênh lệch giữa dư nợ cho vay doanh nghiệp và dư nợ cho vay bán lẻ (có thể nói là dư nợ cho vay tiêu dùng). Qua các năm gần đây tỷ trọng dư nợ cho vay luôn đạt mức cao (95% năm 2008, 95.38% năm 2009, 90.93% năm 2010), điều này là hoàn tồn hợp lý vì sau khi gia nhập WTO, các doanh nghiệp khơng cịn bó hẹp trong phạm vi trong tỉnh, trong nước nữa mà ln mong muốn có thể mở rộng doanh nghiệp sang các mặt hàng có khả năng xuất khẩu mang lại hiệu quả kinh tế cao, để đạt được điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải mạnh dạn vay vốn để mở

rộng sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, khu cơng nghiệp Phú Tài là khu cơng nghiệp trọng điểm của tỉnh Bình Định, tại đây tập trung khá nhiều các doanh nghiệp thế nên dự nợ cho vay đối với các doanh nghiệp luôn đạt tỷ lệ cao trong tổng dư nợ cho vay tại chi nhánh và luôn đạt mức tăng trưởng cao (năm 2009 tăng 19.67% so với năm 2008, năm 2010 tăng 16.72%). Khơng những có thể, chỉ cần nhìn vào cái tên BIDV cũng có thể thấy rằng ngân hàng ln đặt vấn đề đầu tư lên hàng đầu.

Biểu đồ 1: Tỷ lệ dư nợ của cho vay DNVVN và bán lẻ tại BIDV Phú Tài qua các năm

Tuy nhiên trong những năm gần đây tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp có giảm khơng phải vì tín dụng cho vay doanh nghiệp khơng được chi nhánh chú trọng mà là vì chi nhánh đã có những chính sách mới nhằm thúc đẩy tín dụng tiêu dùng song song với tín dụng doanh nghiệp nhằm làm tăng thêm lợi nhuận cho chi nhánh đồng thời hỗ trợ cho nghiệp vụ huy động vốn. Như vậy, có thể thấy được lãnh đạo chi nhánh luôn chú trọng quan tâm đến các doanh nghiệp trên địa bàn, góp phần thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế tỉnh nhà nói chung.

Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, mọi khoản đầu tư đều mang một mức độ rủi ro nhất định. Do đó mà nhà đầu tư ln làm sao để mức độ rủi ro của mình là nhỏ nhất, đảm bảo an tồn vốn nhưng vẫn có thể đảm bảo được

Năm 2008 Năm 2009

lợi nhuận tương đối. Vì vậy mà dưới góc độ là một tổ chức kinh doanh tiền tệ, ngân hàng luôn đặt mục tiêu an toàn vốn, giảm thiểu rủi ro lên hàng đầu. Để đảm bảo việc này thì ngân hàng ngồi việc đảm bảo được khả năng thẩm định dự án, thẩm định tín dụng tốt cịn phải hạn chế đối với các khoản tín dụng trung và dài hạn nhằm hạn chế rủi ro cho ngân hàng.

(Đơn vị: triệu đồng)

Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010

D.số Tỷ lệ% D.số Tỷ lệ% D.số Tỷ lệ% Ngắn hạn 1,886,000 67.25 2,357,059 70.23 2,886,384 73.68 Trung và dài hạn 918,460 32.75 999,141 19.77 1,031,076 16.32 Tổng DNCV DNVVN 2,804,460 100 3,356,200 100 3,917,460 100

(Báo cáo thường niên của BIDV chi nhánh Phú Tài)

Bảng 5: Tình hình dư nợ cho vay DNVVN phân theo thời hạn tại BIDV Phú Tài trong những năm qua.

Biểu đồ 2: Sự tăng trưởng của dư nợ cho vay ngắn hạn đối với DNVVN tại BIDV Phú Tài qua các năm.

Đồng thời nguồn vốn huy động được của chi nhánh chủ yếu là từ những nguồn vốn ngắn hạn được tập trung chừ những đồng tiền nhàn rỗi trong dân cư nên chú trọng đầu tư cho tín dụng ngắn cũng hạn là hợp lý, đảm bảo được chức năng chi trả, thanh tốn cho ngân hàng. Nhìn vào bảng 4 và biểu đồ 2 có thể thấy được sự tăng trưởng khơng ngừng qua các năm của tín dụng ngắn hạn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ: năm 2008 đạt 1,886,000 triệu đồng, năm 2009 đạt 2,357,059 triệu đồng tăng 24.98% so với năm 2008; con số này năm 2010 là 2,886,384 triệu đồng tăng 22.46% so với năm 2009; không chỉ là tăng trưởng không ngừng qua các năm mà dư nợ cho vay ngắn hạn còn đạt một tốc độ tộ tăng trưởng khá cao thể hiện được vị thế quan trọng của mình trong tổng dư nợ tại chi nhánh.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với dnvvn tại chi nhánh bidv- phú tài (Trang 32 - 35)