Hạn chế từ phía ngân hàng.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với dnvvn tại chi nhánh bidv- phú tài (Trang 41 - 43)

c. Theo ngành kinh tế.

2.4.2Hạn chế từ phía ngân hàng.

Vấn đề thế chấp tài sản:

Trong khi số đông các doanh nghiệp nhà nước được miễn phải thế chấp thì đối với thành phần kinh tế ngoài quốc doanh và cá thể, vấn đề tài sản thế chấp vẫn cịn q cứng nhắc. Ngồi doanh nghiệp ngồi quốc doanh khi xin vay tại BIDV Phú Tài yêu cầu bắt buộc là phải có tài sản thế chấp, vậy mà nhiều trường hợp vẫn có thể từ chối cho vay. Thành phần kinh tế tư nhân chỉ được vay theo hình thức cầm cố chứng từ có giá của 4 NHTM quốc doanh và trái phiếu kho bạc, cịn các loại chứng từ có giá của các ngân hàng khác hoặc các loại tài sản khác không được chấp nhận. Điều này là một trở ngại đối với nhiều khách hàng khi muốn vay tại ngân hàng, làm hạn chế việc mở rộng tín dụng ngắn hạn đối với những đối tượng khách hàng này.

Chất lượng tín dụng chưa cao lắm, cịn nhiều khoản vay phải gia hạn:

Mặc dù hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn ở mức thấp nhưng vẫn còn tồn tại một số các khoản vay ngắn hạn phải gia hạn nợ. Điều này gây ảnh hưởng đến kế hoạch sử dụng vốn của BIDV Phú Tài và làm giảm vịng quay của vốn tín dụng.

Quy trình nghiệp vụ tín dụng phụ thuộc khá nhiều vào đánh giá chủ quan của cán bộ tín dụng.

Thực tế hiện nay để thực hiện một món vay thì cán bộ tín dụng là người thực hiện tất cả các công đoạn từ hướng dẫn khách hàng lập hợp đồng cho đến thu và xử lý nợ. Cán bộ tín dụng phải thu thập thông tin về khách hàng vay vốn, phân tích đánh giá khách hàng, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp các tài liệu các tài liệu khách hàng cung cấp, phân tích tính khả thi, khả năng trả nợ của phương án, kiểm tra, phân tích về biện pháp bảo đảm tiền vay,về tính pháp lý, giá trị và khả năng xử lý tài sản bảo đảm này khi cần thiết. Sau khi thẩm định về khách hàng vay vốn và các vấn đề liên quan đến phương án dự án vay vốn, cán bộ tín dụng lập tờ trình thẩm định và đề nghị giải quyết cho

vay và là người chịu trách nhiệm về kết quả phân tích trong tờ trình, có ý kiến đề xuất về việc cho vay hay khơng, sau đó chuyển tồn bộ hồ sơ kèm theo tờ trình cho lãnh đạo phịng nghiệp vụ tín dụng. Khi nhận được hồ sơ, cán bộ tín dụng thẩm định lại hồ sơ và đưa ra quyết định, nếu cho vay thì trình giám đốc và giám đốc là người cuối cùng xét duyệt cho vay. Trường hợp được vay, cán bộ tín dụng sẽ thông báo cho khách hàng để soạn thảo hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay, theo dõi phát tiền vay, theo dõi kiểm tra việc sử dụng vốn vay, xử lý nợ khi cần thiết. Với quy trình thẩm định như trên thì trách nhiệm của cán bộ tín dụng là quá lớn và họ sẽ không thực hiện cho vay mà khơng tránh được mọi khiếm khuyết. Bởi vì một dự án, một hợp đồng vay vốn liên quan đến rất nhiều lĩnh vực nên cán bộ tín dụng khơng phải lúc nào cũng am hiểu hết.

Chất lượng công tác thẩm định chưa cao lắm, trình độ cán bộ tín dụng chưa đáp ứng kịp nhu cầu hiện tại.

Tại ngân hàng cán bộ tín dụng chưa được phân cơng một cách chun sâu, một cán bộ được phân công quản lý một số khách hàng. Đây là những khách hàng thuộc nhiều loại hình cũng như nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Do đó, sự phân chia như vậy là chưa hợp lý vì khơng phát huy được hiệu quả của cơng tác thẩm định. Nếu mỗi cán bộ tín dụng quản lý một loại hình kinh doanh sẽ giúp họ có thời gian tìm hiểu về loại hình này cũng như có điều kiện thuận lợi để so sánh tình hình hoạt động của các đơn vị cùng nghành nghề sản xuất kinh doanh. Hơn nữa, trong cơng tác thẩm định có một số trường hợp chưa theo một quy trình cụ thể, ngân hàng chưa có một văn bản pháp lý cụ thể về các quy trình này dẫn đến việc cán bộ tín dụng phải thực hiện theo kinh nghiệm của mình, điều này đơi khi dẫn đến nhiều thiếu sót trong q trình thẩm định là ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định tín dụng tại ngân hàng. Trong q trình phân tích các thơng tin tài chính, cơng tác thẩm định mới chỉ dừng lại đơn thuần ở việc đánh giá, so sánh các chỉ tiêu, hệ số kỳ này với kỳ trước. Chứ chưa có được hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành, hay rất khó có được tình hình hoạt động của một đơn vị khác cùng loại hình để tiến hành so sánh. Trong nhiều trường hợp do hạn chế về thời gian nên nhiều chỉ tiêu cần thiết khơng được tính tốn.

Mặc dù ngân hàng đã đưa ra một số các định mức để cán bộ tín dụng tiến hành đánh giá trong q trình phân tích các hệ số tài chính song các định mức này được thực hiện với mọi nghành nghề kinh doanh gây nên sự bất cập trong quá trình đánh giá.

Trong q trình thẩm định cán bộ tín dụng phải cáng đáng ln cả việc đánh giá giá trị tài sản thế chấp. Điều này sẽ làm tăng rủi ro cho ngân hàng

trong trường hợp phát mại tài sản vì cán bộ tín dụng chưa có những hiểu biết chun mơn để có thể đánh giá chính xác giá trị của tài sản dẫn đến ngân hàng có thể cho vay quá tỷ lệ an toàn. Hơn nữa do bối cảnh môi trường cạnh tranh gay gắt, ngân hàng chỉ có thể tiến hành thẩm định trong một thời gian ngắn. Sau khi cán bộ tín dụng thẩm định cịn phải qua sự thẩm định của trưởng phòng kinh doanh và giám đốc, vì vậy cán bộ thẩm định phải đưa ra kết luận trong một thời gian từ 2 đến 3 ngày, q ít ỏi và địi hỏi một trình độ chun mơn cao. Đây là một hạn chế bất cập của ngân hàng.

Việc chấp hành quy trình tín dụng cịn tồn tại một số thiếu sót, kiểm sốt chưa thường xuyên. Trong một số trường hợp phòng quan hệ khách hàng chưa áp dụng đúng các văn bản ban hành. Tuy nhiên, tồn tại hạn chế này là vì một số các văn bản ban hành cịn chồng chéo lên nhau gây khó khăn cho cơng tác thẩm định. Khi thực hiện các văn bản gặp khó khăn vướng mắc, nhưng cán bộ tín dụng chưa xử lý kịp thời hiệu quả. Vẫn cịn tồn tại số ít trường hợp cán bộ tín dụng xử lý chưa phù hợp với quy trình nghiệp vụ cho vay. Khi phát hiện khách hàng có khó khăn trong việc hồn trả nợ thì cán bộ tín dụng vẫn chưa kịp thời đề xuất các hướng giải quyết. Bên cạnh đó việc kiểm tra kiểm sốt lại chưa thường xun khơng phát hiện kịp thời các sai phạm.

Riêng về chiến lược Marketing khách hàng vẫn chưa thể hiện rõ nét hình ảnh hoạt động tín dụng của ngân hàng. Tuy doanh số cho vay khơng ngừng tăng lên hàng năm nhưng tính chủ động trong cơng tác tìm kiếm và chăm sóc khách hàng của ngân hàng vẫn hạn chế. Bên cạnh đó, cơ sở hạ tầng hỗ trợ công tác Marketing chưa đồng bộ, các kênh truyền thơng đang trong q trình hồn thiện.

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng ngắn hạn đối với dnvvn tại chi nhánh bidv- phú tài (Trang 41 - 43)