Hiện cả nước có khoảng 39.414 doanh nghiệp (DN) hoạt ựộng ở nông thôn, chiếm 30% tổng số DN của cả nước. Mặc dù ựạt ựược kết quả nhất ựịnh, tuy nhiên, số DN thật sự hoạt ựộng trong lĩnh vực nông lâm thuỷ sản chỉ là 1.454 DN, với tổng nguồn vốn ựầu tư khoảng 32,1 nghìn tỷ ựồng, chiếm 6% tổng số vốn của khu vực DN nông thôn và 0,9% tổng số vốn của DN cả nước19 (Diễn ựàn doanh nghiệp (2010). Ộ Miễn giảm thuế SDđ nông nghiệp: Khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư trực tiếpỢ.). Trong số ựó, phần lớn là các DN nhỏ và vừa, DN có vốn dưới 10 tỷ ựồng chiếm 60%, DN có số vốn trên 200 tỷ ựồng chỉ chiếm 3%. Tỷ lệ DN hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp hoạt ựộng có lãi tương ựối thấp, trong khi số DN bị thua lỗ khá lớn, chiếm tới gần 1/3 trong tổng số DN ngoài quốc doanh hoạt ựộng trong lĩnh vực nông nghiệp (Diễn ựàn doanh nghiệp (2010). Ộ Miễn giảm thuế SDđ nông nghiệp: Khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư trực tiếpỢ).
Năm 2008 là năm mà Việt Nam ựạt cao nhất về thu hút vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng số vốn ựăng ký ựạt trên 64 tỷ USD. Tuy nhiên, vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài ựăng ký chỉ tập trung vào các lĩnh vực công nghiệp, dịch vụ, xây dựng; lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ và ngày càng có xu hướng giảm, nhất là trong 3 năm gần ựây (Diễn ựàn doanh nghiệp (2010). Ộ Miễn giảm thuế SDđ nông nghiệp: Khuyến khắch doanh nghiệp ựầu tư trực tiếpỢ. ).
Trong 10 năm (từ 1998-2008), vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài trong nông nghiệp chỉ chiếm 10,7% tổng số dự án có vốn ựầu tư trực tiếp nước ngoài của cả nước với 966 dự án. Quy mô của các dự án này cũng chỉ bằng 1/10 mức trung bình của các dự án khác.
Thực trạng thu hút ựầu tư vào NNNT hiện nay còn rất hạn chế. đây là một ựịa bàn ựầu tư khó khăn, ựộ rủi ro cao, lợi nhuận thấp. Mặc dù kể từ khi Luật đầu tư có hiệu lực năm 2000, tình hình ựầu tư của các DN về NNNT ựã cải thiện ựáng kể. Tuy nhiên tắnh ựến nay, ựầu tư của khối DN dân doanh vào NNNT mới chiếm 13 - 14% và khối DN FDI mới chiếm 3 - 4% tổng mức ựầu tư. đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn trong tình hình mới ựang có nhiều cơ hội, ựó là diện tắch mặt bằng ựầu tư thuận lợi, nguồn nguyên liệu dồi dào, chi phắ nhân công thấp... Bên
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 31 cạnh ựó, Nhà nước ựang có nhiều chủ trương, chắnh sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp, thị trường Việt Nam với dân số ựông... Tuy nhiên, thực tế việc ựầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn hiện ựang còn quá nhiều rào cản. Cơ chế quản lý ựất ựai nông nghiệp hiện ựang tạo ra sự manh mún, gây trở ngại cho phát triển sản xuất quy mô lớn và áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. Nguồn lao ựộng tuy dồi dào nhưng chất lượng thấp; cơ sở hạ tầng giao thông, ựiện nước còn nhiều bất cập. Một yêu cầu ựặt ra là với những ngành nông nghiệp thế mạnh phải gắn với các DN lớn, mạnh tương xứng. Chúng ta cần có những DN lớn trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, thương mại ựối với những ngành nàỵ Bên cạnh ựó, một số ngành cũng ựang rất phát triển và có tỷ suất lợn nhuận cao như chăn nuôi, chế biến gỗ... Hiện tại, chúng ta ựã phải nhập khẩu một lượng lớn gỗ ựể chế biến các sản phẩm hàng hoá tiêu thụ trong nước và xuất khẩụ Ngành nguyên liệu sinh học cũng ựang là một trong những ngành khá hấp dẫn về thu hút ựầu tư trong xu thế của nền kinh tế thế giớị..
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 32
PHẦN III - đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu
3.1.1 Vị trắ ựịa lý
Thuận Thành là huyện thuộc ựồng bằng Bắc Bộ. Có tọa ựộ ựịa lý từ 105o 32' 10-105055' 10' kinh ựộ đông; 20054' 00'' - 21007'10'' vĩ ựộ Bắc.
+ Phắa Bắc giáp huyện Tiên Du và Quế Võ tỉnh Bắc Ninh.
+ Phắa Nam giáp huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên và huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương.
+ Phắa đông giáp huyện Gia Bình và Lương Tài tỉnh Bắc Ninh. + Phắa Tây giáp huyện Gia Lâm - Hà Nộị
Huyện Thuận Thành tỉnh Bắc Ninh có 18 ựơn vị hành chắnh, diện tắch tự nhiên là 11971,01 ha, có quốc lộ 38 nối liền thành phố Bắc Ninh (là trung tâm kinh tế, chắnh trị, văn hoá, xã hội của tỉnh Bắc Ninh) với quốc lộ 5. Việc ựầu tư xây dựng cầu Hồ và mở rộng nâng cấp quốc lộ 38 trở thành tuyến ựường chiến lược thông thương với Hải Dương, Hưng Yên và ựặc biệt là thành phố Hải Phòng, nơi có cảng quốc tế và khu công nghiệp tập trung.
Trung tâm huyện cách thị xã Bắc Ninh 15 km về phắa Bắc, cách thủ ựô Hà Nội 25 km theo hướng Tây Nam. Thuận Thành có 3 tuyến ựường tỉnh lộ ựi qua TL 280 tuyến Cẩm Giàng - Hồ, TL 282 tuyến Keo - Cao đức, TL 283 tuyến Hồ - Song Liễu, có sông đuống nằm ở phắa Bắc huyện, cùng mạng lưới giao thông liên huyện, liên xã, liên thôn khá phát triển. Thuận Thành thuận lợi trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội, tiếp thu các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến và khả năng thu hút vốn ựầu tư của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh... cũng như việc thúc ựẩy phát triển một nền kinh tế ựa dạng. Nông nghiệp, dịch vụ thương mại, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.
3.1.2 địa chất, ựịa hình
đặc ựiểm ựịa chất huyện Thuận Thành nói riêng và tỉnh Bắc Ninh nói chung mang những nét ựặc trưng của cấu trúc ựịa chất thuộc sụt trũng sông Hồng, bề dầy trầm tắch ựê tứ chịu ảnh hưởng rõ rệt của cấu trúc mỏng. Tuy nhiên, nằm trong miền kiến tạo đông bắc, Bắc bộ nên cấu trúc ựịa chất lãnh thổ Bắc Ninh có những nét còn
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 33 mang tắnh chất của vòng cung đông Triều vùng đông Bắc.
Nằm giữa vùng ựồng bằng châu thổ sông Hồng nên ựịa hình chung toàn huyện khá bằng phẳng, thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống kênh mương tưới tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp, cũng như xây dựng hệ thống ựường xá phục vụ cho dân sinh kinh tế.
3.1.3 Khắ hậu
Huyện Thuận Thành thuộc vùng khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, có mùa ựông lạnh. Nhiệt ựộ trung bình năm 23.30C, nhiệt ựộ trung bình tháng cao nhất 28,90C (tháng 7), nhiệt ựộ trung bình tháng thấp nhất là 15,80C (tháng 1). Sự chênh lệnh nhiệt ựộ giữa tháng cao nhất và tháng thấp nhất là 13,10C.
Lượng mưa trung bình hàng năm dao ựộng trong khoảng 1400 - 1600mm nhưng phân bố không ựều trong năm. Mưa tập trung chủ yếu từ tháng 5 ựến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm.
Tổng số giờ nắng trong năm dao ựộng từ 1530 - 1776 giờ trong ựó tháng có nhiều giờ nắng trong năm là tháng 7, tháng có ắt giờ nắng là tháng 1.
Hàng năm có 2 mùa gió chắnh: Gió mùa đông Bắc và gió mùa đông Nam. Gió mùa đông Bắc thịnh hành từ tháng 10 năm trước ựến tháng 3 năm sau, gió mùa đông Nam thịnh hành từ tháng 4 ựến tháng 9 mang theo hơi ẩm, gây mưa ràọ
Nhìn chung Thuận Thành có ựiều kiện khắ hậu thuận lợi cho phát triển nền nông nghiệp ựa dạng và phong phú. Mùa đông với khắ hậu khô, lạnh làm cho vụ ựông trở thành vụ chắnh có thể trồng ựược nhiều loại cây rau màu ngắn ngày cho giá trị cao và xuất khẩụ Yếu tố hạn chế lớn nhất ựối với sử dụng ựất là mưa lớn tập trung theo mùa thường gây ngập úng các khu vực thấp trũng ảnh hưởng ựến việc thâm canh tăng vụ mở rộng diện tắch.
3.1.4 điều kiện kinh tế - xã hội
Nền kinh tế huyện trong thời gian qua có bước tăng trưởng khá, tốc ựộ phát triển kinh tế huyện năm 2010 ựạt 17,48 %, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ; tăng dần tỷ trọng ngành CN- TTCN và TM- DV, giảm dần tỷ trọng ngành nông nghiệp.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 34 2008 31% 37.70% 31.30% 2009 30.60% 35.90% 33.50% 2010 28.90% 36.61% 34.49% NN CN T M- DV
Hình 3.1 Cơ cấu kinh tế huyện qua 3 năm (2008- 2010)
3.1.4.1 đất ựai
đất là tài nguyên tự nhiên vô cùng quý giá, không thể tái tạo ựược và bị giới hạn về mặt không gian. Muốn có một phương án quy hoạch sử dụng ựất hợp lý, trước hết phải nắm vững tài nguyên ựất cả về số lượng và chất lượng.
Theo kết quả ựiều tra xây dựng bản ựồ thổ nhưỡng huyện Thuận Thành tỷ lệ 1/10000, toàn huyện có 4 nhóm ựất và 17 ựơn vị ựất cấp III
Theo số liệu thống kê của phòng ựịa chắnh huyện Thuận Thành, tổng diện tắch ựất tự nhiên tắnh ựến năm 2010 của huyện là 11791,01 ha, trong ựó ựất nông nghiệp sản xuất nông nghiệp chiếm tới 58,39%, ựất nuôi trồng thủy sản chiếm 3,59%, ựất nông nghiệp khác chiếm 0,87%, ựất ở ựô thị chiếm 0,58%, ựất ở nông thôn chiếm 10,57%, ựất chuyên dùng chiếm 18,37%, ựất phi nông nghiệp khác chiếm 7,09%, ựất chưa sử dụng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ 0,52%. Như vậy, diện tắch ựất chủ yếu ựược sử dụng cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên diện tắch này biến ựộng theo xu hướng giảm dần qua các năm.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 35 Qua 3 năm diện tắch ựất sản xuất nông nghiệp giảm từ 60,73% xuống còn 58,39% năm 2010. Nguyên nhân là do chuyển mục ựắch sử dụng từ ựất sản xuất nông nghiệp sang ựất nuôi trồng thủy sản, ựất ở tại nông thôn, ựất ở tại ựô thị , ựất chuyên dùng và ựất phi nông nghiệp khác.
Diện tắch ựất nông nghiệp khác có xu hướng tăng lên. Nguyên nhân là do chuyển mục ựắch sử dụng ựất từ ựất trồng lúa, ựất nuôi trồng thủy sản, ựất phi nông nghiệp, ựất sông suối và mặt nước sang.
đất ựô thị và ựất chuyên dùng khá ổn ựịnh, hầu như không biến ựộng.
đất chưa sử dụng có xu hướng giảm, do chuyển sang ựất ở tại nông thôn, ựất trụ sở cơ quan, ựất sản xuất kinh doanh, ựất sông suối và mặt nước chuyên dùng.
Nhìn chung thì tình hình sử dụng ựất của huyện qua 3 năm có sự biến ựộng tăng giảm theo từng mục ựắch sử dụng ựất, tuy nhiên, sự biến ựộng này không ựáng kể. Với diện tắch ựất tự nhiên là 11.791,01 ha, trong ựó ựất sản xuất nông nghiệp chiếm tới 58,39% (năm 2010), diện tắch này sẽ giảm dần trong thời gian tới do chủ trương phát triển công nghiệp hóa, hiện ựại hóa của tỉnh Bắc Ninh nói chung và Thuận Thành nói riêng với sự ra ựời của 3 khu công nghiệp: Thuận Thành I (200 ha), Thuận Thành II (300 ha), và Thuận Thành III (250 ha).
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 36
Bảng 3.1 Tình hình sử dụng ựất của huyện qua 3 năm 2008- 2010
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
Chỉ tiêu DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) DT (ha) CC (%) 09/08 10/09 BQ Ị Tổng diện tắch tự nhiên 11.791,01 100 11.791,01 100 11.791,01 100 100 100 100
1.1 đất sản xuất nông nghiệp 7.160,7 60,73 7.008,47 59,44 6.885,35 58,39 97,87 98,24 98,06
1.2 đất nuôi trồng thủy sản 526,63 4,47 523,4 4,44 423,79 3,59 99,39 80,97 89,71
1.3 đất nông nghiệp khác 3,66 0,03 3,66 0,03 102,93 0,87 100,00 2.812,30 530,31
1.4 đất ở ựô thị 68,03 0,58 68,03 0,58 68,03 0,58 100,00 100,00 100,00
1.5 đất ở nông thôn 1.233,2 10,46 1.240,57 10,52 1.246,51 10,57 100,60 100,48 100,54
1.6 đất chuyên dùng 1.899,83 16,11 2.051,45 17,40 2.166,26 18,37 107,98 105,60 106,78
1.7 đất phi nông nghiệp khác 803,6 6,82 803,77 6,82 836,51 7,09 100,02 104,07 102,03
1.8 đất chưa sử dụng 95,36 0,8 91,66 0,78 61,63 0,52 96,12 67,24 80,39
IỊ Một số chỉ tiêu
2.1 đất tự nhiên/người (m2) 0,082 0,0815 0,0812
2.2 đất NN/ hộ (m2) 0,2 0,197 0,192
2.3 đất NN/khẩu (m2) 0,053 0,052 0,051
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 37
3.1.4.2 Tài nguyên nước
Nguồn nước mặt: Thuận Thành có nguồn nước mặt tương ựối dồi dào bao gồm sông đuống, sông Liễu Khê, sông Dâu, sông Nguyệt đức, sông đông Côi, sông Bùị Sông đuống là nguồn nước mặt chủ yếu của huyện Thuận Thành và là ranh giới với huyện Quế Võ và huyện Tiên Dụ đoạn sông đuống chảy qua phắa Bắc huyện Thuận Thành từ xã đình Tổ ựến xã Hoài Thượng rồi chảy sang huyện Gia Bình dài khoảng 15km. Sông đuống nối liền với sông Hồng và sông Thái Bình có tổng trữ lượng nước 31,6 tỷ m3 (gấp 3 lần tổng lượng nước của sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam). Sông đuống có hàm lượng phù sa nhiều, vào mùa mưa trung bình cứ 1m3 nước có 2,8kg phù sạ Lượng phù sa khá lớn này ựã ựóng vai trò quan trọng trong quá trình hình thành ựồng bằng phù sa màu mỡ ven sông của huyện. đây cũng là con sông cung cấp nguồn nước tưới cho hệ thống thuỷ nông Gia Thuận ựể tưới cho phần lớn diện tắch lúa nước trong toàn huyện.
Hệ thống sông ngòi, kênh mương cùng với số lượng ao hồ dày ựặc tạo ựiều kiện thuận lợi cung cấp nước ngọt quanh năm cho sản xuất, cũng như cải tạo ựất.
Nguồn nước ngầm: Nguồn nước ngầm của huyện chưa có ựiều kiện thăm dò, khảo sát ựầy ựủ. Qua thực tế sử dụng của các hộ trong huyện cho thấy mực nước ngầm có ựộ sâu trung bình từ 3m -6m, chất lượng nước tốt, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và tưới cho cây trồng tại các vườn gia ựình.
3.1.4.3 Dân số - Lao ựộng
Dân số huyện Thuận Thành năm 2010 là 145.189 người, mật ựộ dân số khá cao vào khoảng 1231 người/km2(mật ựộ của cả tỉnh Bắc Ninh là 1.226 người/km2). Tốc ựộ tăng bình quân trong 2 năm ( 2008- 2010) là 100,422%.
Lao ựộng ựang làm việc trong các ngành kinh tế của huyện Thuận Thành mỗi năm tăng thêm khoảng 1- 2 nghìn ngườị Tổng lao ựộng của huyện năm 2008 là 88.229 và tăng lên 90.082 năm 2010 với tốc ựộ bình quân là 101,045%. Trong cơ cấu lao ựộng huyện Thuận Thành, lao ựộng trong ngành nông nghiệp còn chiếm tỷ trọng cao, năm 2008 chiếm 63,7% tổng lao ựộng, ựến năm 2009 giảm xuống còn 58,6% và năm 2010 giảm xuống còn 53,6%. Lao ựộng phi nông nghiệp năm 2008 là 32028 lao ựộng chiếm 36,3%, ựến năm 2009 tăng lên chiếm 41,4% và ựến năm 2010 tăng lên là 41.798 lao ựộng chiếm 46,4%. Có sự chuyển dịch cơ cấu lao ựộng như vậy là do quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển một phần ựất nông nghiệp sang phát triển ựô thị, công nghiệp, dịch vụ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 38
Bảng 3.2 Tình hình dân số và lao ựộng của huyện qua 3 năm (2008- 2010)
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh (%)
Chỉ tiêu đVT
SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 09/08 10/09 BQ
Ị Tổng nhân khẩu Khẩu 143.972 100 144.645 100 145.189 100 100,467 100,376 100,422
1.1 Khẩu NN Khẩu 105.100 73 98.359 68 92.485 63,7 93,586 94,029 93,807
1.2 Khẩu phi NN Khẩu 38.872 27 46.286 32 52.704 36,3 119,073 113,864 116,439
IỊ Tổng số hộ Hộ 38.270 100 38.300 100 38.459 100 100,078 100,415 100,247 2.1 Hộ NN Hộ 29.965 78,3 27.576 72 25.268 65,7 92,026 91,629 91,827 2.2 Hộ phi NN Hộ 8.305 21,7 10.724 28 13.191 34,3 129,133 123,009 126,034 IIỊ Tổng số lao ựộng Lđ 88.229 100 89.726 100 90.082 100 101,697 100,397 101,045 3.1 Lao ựộng NN Lđ 56.201 63,7 52.579 58,6 48.284 53,6 93,555 91,831 92,689 3.2 Lao ựộng phi NN Lđ 32.028 36,3 37.147 41,4 41.798 46,4 115,983 112,521 114,239 IV. Một số chỉ tiêu
4.1Nhân khẩu/hộ Khẩu/hộ 3,762 3,761 3,791
4.2 Lao ựộng/hộ Lđ/hộ 2,305 2,343 2,342