cải xoong tại Thái Nguyên
Qua các kết quả phân tích và đánh giá của đề tài về hàm lượng Ni trong rau cải xoong tại tỉnh Thái Nguyên. Chúng tôi đưa ra một số khuyến cáo như sau:
- Đối với các nha quản lý: Tiếp tục mở rộng nghiên cứu khả năng hấp thụ và tích lũy KLN nói chung và Ni nói riêng của rau cải xoong để đưa ra kết quả thật chính xác hơn nữa. Các cơ quan có thẩm quyền cần quan tâm đến hàm lượng Ni tồn dư trong cải xoong tại Thái Nguyên để đưa ra các chính sách và biện pháp xử lý và khắc phục phù hợp. Tăng cường nghiên cứu và sử dụng cải xoong vào lĩnh vực xử lý môi trường đất, nước bị ô nhiễm kim loại Ni. Cần xây dụng một quy trình chuẩn về sản xuất rau cải xoong sạch và an toàn.
- Đôi với người sản xuất: Cần phải có một quy trình sản xuất cải xoong sạch đảm bảo chất lượng. Cẩn phải nghiên cứu điều kiện đất trồng nước tưới phù hợp trước khi sản xuất rau cải xoong, không ô nhiễm dặc biệt là Ni tồn dư trong đất, trong nước phải rất thấp mới phù hợp cho việc sản xuất rau cải xoong vì rau cải xoong hấp thụ Ni rất mạnh. Không nên sử dụng phân bón, hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật… có chứa nhiêu nguyên tố Ni để bón cho rau cải xoong.
- Đôi với người tiêu dùng: Hạn chế sử dụng rau cải xoong làm thực phẩm cũng như các mục đích khác vì trong cải xoong tại Thái Nguyên đã bị ô nhiễm kim loại Ni, việc sử dụng rau cải xoong sẽ có hại cho sức khỏe của người sử dụng.
Phần 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Sau khi nghiên cứu các tính chất cơ bản và hàm lượng Ni của đất, nước và hàm lượng Ni trong rau cải xoong tại Thái Nguyên, chúng tôi sơ bộ rút ra một số kết luận sau:
- Thành phần của đất: Hầu hết các mẫu đất phân tích các chỉ tiêu (pH, OM, N-P-K) đều phù hợp với tiêu chuẩn cho phép. Trong đó hàm lượng Ni là: Thành phố: 4,75; Đồng Hỷ: 5,12; Võ Nhai: 10,57; Phú Bình: 2,46 (đơn vị mg/kg khô). Đều dưới mức cho phép.
- Thành phần của nước: Các mẫu nước tưới phân tích các chỉ tiêu(pH, N- P-K) đều phù hợp với với tiêu chuẩn cho phép, chỉ riêng chỉ tiêu TSS tại tất cả các vùng đều vượt TCVN (50 mg/l) rất cao cụ thể: Thành phố: 230,1; Đồng Hỷ: 304,9; Võ Nhai: 163,7; Phú Bình: 74,8 và Trung bình: 193,38 (đơn vị mg/l). Trong đó hàm lượng Ni trong nước ở tất cả các vùng đều không phát hiện.
- Hàm lượng Ni trong cải xoong tại các vùng khác nhau (Thành Phố, Đồng Hỷ, Võ Nhai và Phú Bình) là khác nhau. Hàm lượng niken biến động từ 0,43 – 0,65 mg/kg tươi, So sánh TC FAO/WHO (0,5 mg/kg tươi), thì hàm
lượng niken trong rau cải xoong các khu vực huyện Võ Nhai, Đồng Hỷ và Thành Phố vượt ngưỡng cho phép. Hàm lượng niken tại huyện Phú Bình thấp hơn ngưỡng cho phép, hàm lương niken lớn nhất được phát hiên tại vùng Thành Phố (0,65 mg/kg tươi), hàm lượng niken phát hiện thấp nhất là ở Phú Bình (0,43 mg/kg tươi).
- Hàm lượng Ni trong cải xoong tại các thời vụ thu hoạch khác nhau là khác nhau. Hàm niken trung bình của các vùng theo thời vụ thu hoạch biến động từ 0,48 – 0,62. Hàm lượng trung bình của niken trong rau cải xoong tăng dần từ đầu vụ đến cuối vụ, So sánh TC FAO/WHO (0,5 mg/kg tươi), thì hàm lượng niken trung bình trong rau cải xoong tại các thời điểm giữ vụ, cuối vụ là: 0.61 và 0,62 mg/kg tươi vượt ngưỡng so với tiêu chuẩn cho phép. Tại thời điểm đầu vụ thì hàm lượng niken trung bình là 0,48 mg/kg tươi nhỏ hơn ngưỡng TCCP.
- Hàm lượng Ni trong các bộ phận khác nhau của cải xoong là khác nhau. Hàm lượng niken trong rễ rau là cao nhất trung bình chứa 0,76 mg/kg tươi, thấp nhất là ở lá rau trung binh chứa 0,52 mg/kg tươi, bộ phận thân rau hàm lượng niken tồn dư là 0,60 mg/kg tươi. So sánh với TC FAO/WHO (0,5
mg/kg tươi) thì các bộ phận của rau cải xoong có hàm lượng tồn dư niken đều
lớn hơn ngưỡng cho phép.
- hàm lượng Ni trong rau cải xoong tỷ lệ thuận với với hàm lượng Ni trong đất
5.2. Đề nghị
Để có kết quả một cách chính xác và đầy đủ hơn chúng tôi đề nghị tiếp tục cho nghiên cứu khả năng hấp thụ Ni nói riêng và khả năng hấp thụ kim loại nặng của rau cải xoong nói chung ở những vùng khác nhau không riêng tại tỉnh Thái Nguyên mà cần nghiên cứu rộng khắp trên cả nước để đưa ra một kết quả đầy đủ về khả năng hập thụ KLN và lượng tồn dư KLN trong rau cải xoong.
Mở rộng diện tích trồng rau cải xoong trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, và trên khắp cả nước vì đây là loại rau đem lại giá trị kinh tế cũng như giá trị dinh dưỡng rất cao, đăc biệt ưu tiên những vùng có hàm lượng KLN tồn dư trong đất trồng và nước tưới cho rau thấp.
Khuyến cáo người dân sử dụng rau cải xoong nên sử dụng vào thời điểm đầu vụ nhiều hơn, hạn chế sử dụng vào thời diểm cuối và giữa vụ vì ở thời điểm này hàm lượng tồn dư Ni là lớn nhất vượt ngưỡng cho phép
Áp dụng khả năng hấp thụ rất tốt Ni của rau cải xoong vào lĩnh vực xử lý Môi trường, đặc biệt là môi trường đất và nước bị nhiễm độc Ni.
I. Tiếng Việt
1. Nguyễn Lan Anh (2000), Tìm hiểu khả năng hấp thụ Cu, Pb, Zn, Cd qua rễ
và lá của rau cải xanh, Báo cáo tốt nghiệp, ĐHQG Hà Nội.
2. Bộ Khoa học và công nghệ (10/01/2006), quyết định 03/2006, Bộ Khoa học và công nghệ, Công bố tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá.
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (1993), Dự thảo tiêu chuẩn rau sạch. 4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Quyết định 04/2007, Bộ
Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quy định về sản xuất rau an toàn. 5. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (2006), Ảnh hưởng của KLN đến
sức khoẻ con người và sinh vật, http://www.monre.gov.vn/.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường Việt Nam (2008), Quyêt định số 16/2008,
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
7. Hoàng Anh Cung, Nguyễn văn Hiền (1996), Nghiên cứu một số yếu tố gây
ô nhiễm trên rau và xây dựng quy trình sản xuất rau sạch, Báo cáo khoa
học, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
8. Phan Thị Dung (2007), Đánh giá hiện trạng môi trường và hàm lượng
KLN trong đất trồng rau ở một số vùng ngoại thành Hà Nội, Báo cáo tốt
nghiệp, Đại học Quốc gia Hà Nội.
9. Đỗ Ngọc Hải (2003), Điều tra, đánh giá hiện trạng môi trường đất, nước
tưới cho sản xuất rau an toàn khu vực thành phố Thái Nguyên, Báo cáo
tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
10. Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình cây rau, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 7 – 50.
11.Nguyễn Đình Mạnh (1998), Phân tích Nông hoá Thổ nhưỡng, Nxb Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.
12. Võ Văn Minh (2009), Nghiên cứu khả năng hấp thụ một số KLN trong đất của cỏ vetiver và đánh giá hiệu quả cải tạo đất ô nhiễm, Luận án tiến sĩ khoa học môi trường, trường Đại học Quốc Gia Hà Nội.
13.Lê Thanh Nga (1995), Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học về Y học lao
Báo khoa hoc,
http://www.impe-qn.org.vn/impe-qn/vn/portal/InfoPreview.jsp?ID=2860 15. Trần Kông Tấu, Đặng Thị An, Đào Thị Khánh Hương (2005), Một số kết
quả bước đầu trong việc tìm kiếm biện pháp xử lý đất bị ụ nhiễm bằng thực vật, Tạp chí khoa học đất số 23/2005.
16.Nguyễn Xuân Thành (1997), Đánh giá hiện trạng môi trường đất nước
tưới phục vụ cho quy hoạch rau sạch ngoại ô thành phố Hà nội, Luận
văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội.
17. Trung tâm Xúc tiến và đầu tư tỉnh Thái Nguyên (14/03/2010), Giới thiệu
chung về tỉnh Thái Nguyên, http://www.thainguyen.gov.vn.
18. Bùi Cách Tuyến (1996), Nghiên cứu tồn dư KLN trong nông sản ở khu vực
thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia thành phố
Hồ Chí Minh.
19. Bùi Quang Xuân, Bùi Đình Dinh, Mai Phương Anh (6/1996), Quản lý
hàm lượng Nitrat trong rau bằng con đường bón phân cân đối, Báo cáo
khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.
II. Tiếng Anh
20. Alloway B.J and Ayres D.C (1997), Chemical Principles of
Environmental Pollution, Blackie Academic and Professional, London.
21. FAO/WHO (1991), NICKEL, NICKEL CARBONYL, AND SOME
NICKEL COMPOUNDS HEALTH AND SAFETY GUIDE - IPCS INTERNATIONAL PROGRAMME ON CHEMICAL SAFETY Health and Safety Guide (No. 62, 1991),
22. FAO/WHO (2/1993), Codex Alimentarius vol. http://www.inchem.org/documents/hsg/hsg/hsg062.htm
23. Mon Roe T. Morgan (1991), Environmental health, East Tenessee State University.
24. Sylvia S. Mader (2004), Biology, The MC Gran – Hill companies, American. 25.Vincent E. Rubatzky Mas Yamagucbi (1997), World vegetable,
Phụ Lục 1: Khuyến cáo của FAO/WHO - NICKEL, NICKEL CARBONYL, AND SOME NICKEL COMPOUNDS HEALTH AND SAFETY GUIDE - IPCS INTERNATIONAL PROGRAMME ON CHEMICAL SAFETY Health and Safety Guide (No. 62, 1991)
Bảng 1: Tiếng Anh EXPOSURE LIMIT VALUES
Medium Specification Country/ organizati on Exposure limit description Value Effective date FOOD USSR Maximum permissible concentration (MPC) Nickel and its compounds
(as Ni)
1981
Fish products 0.5 mg/kg
Meat products 0.5 mg/kg
Milk products (as Ni) 0.1 mg/kg
Cereals 0.5 mg/kg Vegetables, fruits 0.5 mg/kg Beverages 0.3 mg/kg SOIL Agricultural European Economic Communi ty Maximum limit (MXL) dry matter in soil sample
with pH=6
Nickel and its compounds (as Ni)
Chỉ tiêu (Medium ) Đặc điểm kỹ thuật (Specific ation) Quốc gia/Tổ chức (Country / organiza tion)
Tiếp xúc với giới hạn mô tả (Exposure limit description) Giá trị (Value) Ngày,t háng, năm (Effect ive Date) Thực phẩm (FOOD) Liên Xô (USSR)
Nồng độ tối đa cho phép (MPC) niken và hợp chất của nó (như là niken) 1981 Sản phẩm cá 0.5 mg/kg Các sản phẩm thịt 0.5 mg/kg Các sản phẩm từ sữa 0.1 mg/kg Ngũ cốc 0.5 mg/kg
Rau, quả tươi 0.5 mg/kg
Nước giải khát 0.3 mg/kg Đất (SOIL ) Nông nghiệp (Agricultural) Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EU) Hạn chế tối đa chất khô trong đất mẫu có
pH=6
niken và hợp chất của nó (như là niken)
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn A B A1 A2 B1 B2 1 pH 6-8,5 6-8,5 5,5-9 5,5-9
2 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥ 6 ≥ 5 ≥ 4 ≥ 2
3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 50 100
4 COD mg/l 10 15 30 50
5 BOD5 (20oC) mg/l 4 6 15 25
6 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 0,04 0,05 7 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 2 5 10 15 8 Phosphat (PO43-)(tính theo P) mg/l 0,1 0,2 0,3 0,5
9 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 0,05 0,1 10 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 0,01 0,01 11 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 0,05 0,05 12 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 0,5 1 13 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 1,5 2 14 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 0,1 0,1 15 Sắt (Fe) mg/l 0,5 1 1,5 2 16 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 0,001 0,002
Ghi chú: Việc phân hạng nguồn nước mặt nhằm đánh giá và kiểm soát chất lượng nước, phục vụ cho các mục đích sử dụng nước khác nhau:
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp; bảo tồn động thực vật thủy sinh, hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và B2.
B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2.
B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp.
Trang
Hình 4.1: Hàm lượng Niken trong cải xoong trung bình của từng vùng...41 Hình 4.2: Hàm lượng Niken trong cải xoong trung bình...46 tại các thời vụ thu hoạch...46 HÌnh 4.3: Diễn biến hàm lượng Niken trong rau cải xoong ở bốn vùng nghiên cứu tại ba thời diểm lấy mẫu khác nhau tại Thái Nguyên...49 Hình 4.4: Diễn biến hàm lượng Niken trong các bộ phận khác nhau của rau cải xoong...51 Hình 4.5: Tương quan hàm lượng Niken trong dất trồng, nước tưới và trong rau cải xoong tại Thái Nguyên...52
Bảng 2.1: Ngưỡng cho phép một số KLN và độc tố trong rau quả tươi...11
Hiện nay, có rất nhiều loại thuốc bảo vệ thực vật đang được sử dụng trong sản xuất tại Việt Nam, chúng tôi chỉ nêu ngưỡng của một số chủng loại chính thường sử dụng trong sản xuất rau. Ngưỡng cho phép dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và Ngưỡng cho phép Vi sinh vật trong một số loại rau quả tươi được ghi trong quyết định số 04/2007 - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn năm 2007...12
Bảng 4.1: Tính chất cơ bản của đất tại các vùng trồng rau cải xoong trong tỉnh Thái Nguyên...34
Bảng 4.2: Tính chất cơ bản của nước tưới tại các vùng trồng rau cải xoong trong tỉnh Thái Nguyên...35
Bảng 4.3: Hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại thành phố Thái Nguyên ...37
Bảng 4.4: Hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại huyện Đồng Hỷ...38
Bảng 4.5: Hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại huyện Võ Nhai...39
Bảng 4.6: Hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại huyện Phú Bình...40
Bảng 4.7: hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại đầu vụ thu hoạch...43
Bảng 4.8: Hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại giữa vụ thu hoạch...44
Bảng 4.9: Hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại cuối vụ thu hoạch...45
Bảng 4.10: Tổng hợp hàm lượng Niken trong rau cải xoong tại tinh Thái Nguyên...47
Bảng 4.11: Hàm lượng Niken ở các bộ phận rễ, thân, lá của rau cải xoong...50
Bảng 4.12: Hàm lượng Niken trong đất, nước và rau cải xoong tại tinh Thái Nguyên...51
Phần 1...1
MỞ ĐẦU...1
1.1. Đặt vấn đề...1
1.2. Mục đích nghiên cứu...2
1.3. Mục tiêu nghiên cứu...2
1.4. Ý nghĩa của đề tài...3
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học...3
1.4.2. Ý nghĩa trong thực tiễn...3
Phần 2...4
Cơ SỞ Khoa HỌc Và TỔng Quan Tài LiỆu...4
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài...4
2.1.1. Cơ sở lý luận của đề tài...4
2.1.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài...5
2.2. Sơ lược về rau an toàn...8
2.2.1.Tình hình sản xuất rau và rau an toàn trên thế giới...8
2.2.2. Tình hình sản xuất rau và rau an toàn ở Việt Nam...10
2.2.3. Tiêu chuẩn chung để sản xuất rau an toàn...10
2.3. Sơ lược về các biện pháp xử lý môi trường bằng thực vật...14
2.3.1. Khái quát về công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm...14
2.3.2. Các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ kim loại nặng của thực vật...16
2.3.3. Các cơ chế của công nghệ thực vật xử lý kim loại nặng trong đất17 2.3.4. Một số vấn đề môi trường cần quan tam đối với công nghệ thực vật xử lý ô nhiễm...19
2.4. Sơ lược về rau cải xoong và những nghiên cứu về cải xoong...19
2.4.1. Tình hình nghiên cứu về rau cải xoong...20
2.4.2. Sơ lược tình hình sản xuất và tiêu thụ rau cải xoong...22
2.5. Niken và một số vấn đề liên quan...23
2.5.1. Giới thiệu về nguyên tố Niken...23
2.5.2. Ảnh hưởng của Niken đến sinh vật và con người...23
Phần 3...25
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG...25
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...25
3.1. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...25
3.1.1. Đối tượng nghiên cứu...25
3.1.2. Phạm vi nghiên cứu...25
3.3.2. Chỉ tiêu nghiên cứu và phương pháp phân tích...26
3.4. Phương pháp nghiên cứu...26
3.4.1. Phương pháp kế thừa...26
3.4.2. Phương pháp lấy mẫu và xử lí mẫu...26
3.4.3. Phương pháp phân tích...27
3.4.4. Phương pháp xử lí số liệu...27
Phần 4...28
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN...28
4.1. Tình hình cơ bản của tỉnh Thái Nguyên...28
4.1.1. Điều kiện tự nhiên...28
4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội...31
4.2. Đặc điểm và thành phần cơ bản của đất và nước các vùng trồng rau cải xoong tại Thái Nguyên...33
4.2.1. Đặc điểm và thành phần cơ bản của đất các vùng trồng rau cải