Lan tỏa tình bạn đẹp trong gia đình, trong

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT (Trang 67 - 93)

II. Một số kiến nghị, đề xuất

5. Lan tỏa tình bạn đẹp trong gia đình, trong

trong gia đình, trong trường học và ngồi xã hội.

Phụ lục 4

phát triển NL GT&HT trong các hoạt động ngoài giờ lên lớp

Một hoạt động khác diễn ra trong lễ kỉ niệm ngày quốc tế phụ nữ Việt Nam 20/10 do các học sinh a7 khóa 95 tổ chức.

Hoạt động chuyền vòng do học sinh lớp a6 khóa 98 tổ

Chuỗi hoạt động tiếp sức chuyền nước, chuyền bột do lớp a6 khóa 98 tổ chức

Một hoạt động khác được học sinh A6 khóa 98 tổ chức kỷ niệm ngày quốc tế phụ nữ 8/3

Hoạt động: “Hát các bài hát theo chủ đề” do học sinh lớp a6 Khóa 98 tổ chức

Phụ lục 5

Hình ảnh minh họa phối hợp với các hoạt động giáo dục của nhà trường để tổ chức team bulding nhằm mục tiêu phát triển NL GT&HT cho HS

Ban mơ hình báo cáo thiết kế và vật liệu thiết kế mơ hình

Ban trang trí trình bày ý tưởng trang trí bên trong trại

Ban mơ hình chia thành các nhóm nhỏ: nhóm làm gạch cơ bản và nhóm xây nhà

Ban Trang trí cũng chia thành các nhóm nhỏ: nhóm làm đèn, nhóm họa sỹ vẽ các chi tiết lên tấm gỗ tái chế, vẽ tranh, tơ màu, nhóm trang trí góc học tập, …

Ban Kỹ thuật chia ra các nhóm: nhóm phụ trách chiếu sáng, nhóm làm đèn trang trí, nhóm làm biển hiệu, nhóm đi tìm đèn trang trí … Các em chia từng

Sản phẩm cuối cùng của ban cổng trại và ánh sáng của ban kỹ thuật

Mơ hình trường Quốc Học Vinh Huỳnh Thúc Kháng đã hoàn thiện đi kèm với dàn ánh sáng chiếu của ban kĩ thuật.

Những sản phẩm sáng tạo này là kết quả hợp tác của các thành viên trong ban trang trí với nhau và với ban Kỹ thuật.

Sản phẩm của ban ngơn ngữ: Các bài viết, hình ảnh về mái trường Quốc học Vinh Huỳnh Thúc Kháng

Phụ lục 6:

Ví dụ minh họa về bài thuyết trình “Vấn đề điểm số - phụ huynh có nên áp lực cho con?” và “ có nên cho con sử dụng ĐT DD” – đổi mới nội dung và

hình thức các buổi họp phụ huynh

“Vấn đề điểm số - phụ huynh có nên áp lực cho con?”

Khơng ai phủ nhận vai trị của điểm số trong việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Đó là cách thức được áp dụng trên toàn thế giới trong tất cả các cấp học. Từ điểm số, người ta chia ra các cấp độ giỏi, khá, trung bình, yếu, kém. Học sinh nắm được vị trí, năng lực của mình ở đâu để phấn đấu. Cha mẹ nắm được tình hình học tập trên lớp của con , thầy cô đánh giá đúng thực chất khả năng của học sinh mình, nhà tuyển dụng có thể từ đó mà biết cách sử dụng nhân sự sao cho phù hợp.Thậm chí, với nhiều người, điểm số cịn quyết định sự thành bại của một con người trong những bước ngoặt quan trọng. Chỉ hơn nhau 0,25 điểm thì đã có người đỗ đại học, có người trượt. Vì điểm thi quan trọng như vậy nên mỗi học sinh càng cố gắng, nỗ lực để đạt được nó, tạo ra sự ganh đua, quyết liệt, sôi nổi trong học tập.

Tuy nhiên điểm số không phải là thứ đánh giá hoàn thiện nhất về một người học sinh. Chính trong lớp cảu chúng ta, bản thân em cảm thấy trong q trình học tập có những bạn có năng lực học rất tốt nhưng khi đi thi vì một số lí do mà khơng thể làm bài thi một cách tốt nhất nên kết quả thi không được như

mong muốn của bản thân, thầy cơ và gia đình dẫn đến việc bạn dễ bị chán nản bị áp lực đè nặng. Hay nói những ví dụ khác trong xã hội. Ngồi những vấn đề về tâm lý tuổi mới lớn thì áp lực học hành đã dẫn đến các triệu chứng tâm lý bất thường ở học sinh. Có những trường hợp vì mong muốn được điểm cao bạn học sinh đã làm những hành động như gian dối trong thi cử, ganh đua một cách cực đoan với các bạn khác dẫn đến bị xa lánh, tẩy chay, bạn ấy trở nên cô độc, các mối quan hệ xã hội cũng khơng có dẫn đến có nhiều suy nghĩ tiêu cực thậm chí cịn có ý nghĩ tử tự.

Theo nghiên cứu chỉ ra những năm gần đi áp lực điểm số gây ra nhiều trường hợp về bệnh tâm lý ở học sinh. Có thể nói học sinh rất nhạy cảm, nếu bố mẹ quá quan tâm đến vấn đề điểm số, nhiều học sinh sẽ sinh ra cảm giác chán nản, coi việc học là nghĩa vụ để làm hài lịng bố mẹ mà khơng có niềm đam mê hứng thú thậm chí cịn có những biểu hiện tiêu cực nếu điểm số không được như mong muốn của bố mẹ.

Việc các phụ huynh mong muốn con em mình chăm ngoan, học giỏi là chính đáng. Tuy nhiên cha mẹ nên lựa sức học của con cái mình. Biết động viên,

khích lệ kịp thời và khơng nên đưa ra điều kiện về điểm số tạo áp lực cho con cái.

Có nên cho con sử dụng điện thoại di động?

Như chúng ta đã biết điện thoại di động ngày nay đã trở thành vật bất ly thân của các bạn học sinh bởi sự tiện ích của nó. Nhưng nó lại mang đến một số vấn đề nghiêm trọng như nghiện điện thoại, nghiện game sử dụng khơng hợp lí,.. Ở chính trong lớp của chính lớp của chúng ta đã xuất hiện một vài trường hợp như vậy: các bạn đã bị bắt sử dụng điện thoại trong giờ học trong giờ kiểm tra khiến cho thầy cô và bố mẹ rất khơng n lịng. Một số đã bị thầy cô và bố mẹ tịch thu điện thoại di động để có thể tập trung học tập hơn. Tuy nhiên, theo em thì những mong ước của các bạn đã nêu trên cũng khơng hồn tồn là vơ lý.

Không xét về những vấn đề xảy ra trên thì có thể nói điện thoại di động ngày nay đóng vai trị là một trong những vật dụng rất cần thiết trong cuốc sống. Không chỉ dùng để liên lạc, nhắn tin mà trong điện thoại cịn chứa rất nhiều ứng dụng có ích cho việc học tập lẫn giải trí. Đối với học tập: ngày nay học online hay còn gọi là học qua mạng khơng phải là vấn đề q xa lạ. Ngồi những kiến thức mà chúng ta được thầy cơ cung cấp ở trường thì ở nhà chúng ta có thể tìm kiếm thêm được nhiều thơng tin bổ ích các kiến thức nâng cao khác qua các bài giảng online hay qua mạng Internet. Mạng Internet hơn hẳn sách vở vì tính tiện lợi và nhanh chóng, chỉ cần chờ từ 1-2s thì ta đã có được rất nhiều thơng tin cần thiết. Hay từ điển online cũng rất thông dụng đối với môn Tiếng Anh- một trong ba mơn học chính khối của lớp ta. Khơng chỉ vậy phần lớn các thành viên trong lớp đều liên lạc và trao đổi với nhau nhiều qua mạng xã hội. Và rất nhiều lợi ích khác,.. Cịn về giải trí thì khơng cần phải bàn cãi, từ những video hay trên Youtube, mạng xã hội phim ảnh trị chơi giải trí thì vơ vàn. Sau những giờ học căng thẳng thì điện thoại di dộng giúp ta giải trí rất tốt. Có thể nói nếu khơng có điện thoại di dộng thì làm cho chúng ta khó cập nhật được thơng tin hay trong học tập khi làm những bài tập nhóm bài tập nâng cao tự tìm hiểu sẽ trở nên rất khó khăn hay cả những cuốc thi mà đồn yêu cầu tham gia chúng ta cũng phải thi thông qua điện thoại di dộng, mạng Internet.

Nhưng mà dường như điện thoại di động đã bị lạm dụng quá nhiều dẫn đến nhiều trường hợp xấu như trên. Sự dụng điện thoại di động sẽ không phải là một hành động xấu nếu chúng ta biết sử dụng chúng đúng cách, hợp lí.

Ngày nay ở các điện thoại thơng minh có các chế độ cũng như ứng dụng quản lí thời gian sử dụng, chúng ta có thể thơng qua các ứng dụng đó để kiểm tra được thời gian sử dụng. Qui định một giới hạn cụ thể và bắt buộc các con phải làm

theo. Giữa bố mẹ và các con cần có sự thống nhất về thời gian sử dụng mục đích sự dụng và địa điểm phù hợp để sử dụng. Khi đó thì những trường hợp xấu trên sẽ ít xảy ra hơn.

Phụ lục 7:

Một số hình ảnh minh họa về đổi mới cuộc họp phụ huynh nhằm phát triển NL GT&HT cho học sinh

Phụ lục 8

Hình ảnh minh họa GVCN khuyến khích HS tổ chức các hoạt động team building ngoại khóa, trong các hoạt động trải nghiệm như tình nguyện,

tun truyền, lao động cơng ích để phát huy năng lực GT&HT

Team Building trong hoạt động tuyên truyền

Mạnh dạn tham gia các tổ chức phi chính phủ vì mơi trường như Let’s do it Nghệ An – Tổ chức các hoạt động team building trong các tổ chức môi trường trong và ngoài nhà trường

Một phần của tài liệu Biện pháp giáo dục phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác cho học sinh lớp chủ nhiệm ở trường THPT (Trang 67 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)