Quá trình chọn lọc sau khi loại CaCO3

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo GIÁ THỂ ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG RAU THỦY CANH từ TRO TRẤU, mụn dừa và NHỰA EPOXY (Trang 53 - 57)

Kết thúc 2 quá trình xử lý trên thu được 5 giá thể phù hợp cho q trình sục khí. Do q trình khuấy đã loại gần hết lượng PVA có trong giá thể nên q trình này sẽ dựa vào khả năng tan của CaCO3 trong axit HCl để chọn ra những giá thể tối ưu nhất. Mặt khác do đây chỉ là quá trình hỗ trợ tạo thêm lỗ xốp nên khơng nhất thiết phải loại bỏ triệt để hồn tồn lượng CaCO3, vì ngồi tác dụng tạo lỗ xốp ra, nó cịn có khả năng loại khử chua trong mơi trường giá thể trong suốt q trình trồng cây.

- Giá thể khơng bị bong tróc trong suốt q trình sục. - Giá thể có khả năng loại CaCO3 nhiều nhất.

- Giá thể có khả năng loại hết lượng PVA cịn lại.

Q trình này nhằm lấy triệt để lượng PVA còn lại và loại đi lượng CaCO3 có trong giá thể để tạo thêm nhiều lỗ xốp cho giá thể.

Do lượng PVA đã được loại đi gần hết nên không thể dựa vào thời gian chảy của giá thể để đánh giá khả năng tan của CaCO3 và PVA còn lại mà dựa vào độ thay đổi pH để đánh giá khả năng mà HCl tham gia phản ứng từ đó suy ra khả năng loại CaCO3.

4.5.1. Thời gian chảy

Bảng 4-8 Thời gian chảy của quá trình sục theo thời gian

Giá thể Thời gian khảo sát (phút)

30 60 90 120 150 180 5-1 472 458 466 470 476 466 5-2 465 466 462 480 481 485 luận Trang 38

87

9-2 493 484 491 493 495 4

96

9-3 494 502 505 502 505 4

98

Bảng 4-8, cho thấy độ biến thiên của thời gian chảy ở các giá thể khơng đáng kể. Điển hình ở giá thể 5-1 thời gian chảy trong suốt quá trình thời gian chảy biến thiên không đồng đều nhưng chỉ dao động trong khoảng từ 4 đến 10 giây, tương tự với các giá thể khác thời gian cũng khơng thay đổi q nhiều trong suốt q trình, lượng bọt tạo trong q trình sục khí khơng q nhiều và khơng gây hiện tượng trào bọt. Do đó có thể khẳng định được lượng PVA của quá trình trước đã loại bỏ gần hết trong giá thể và CaCO3 sau khi được hòa tan vào dung dịch không làm thay đổi thời gian chảy nên không thể dựa vào giá trị này để chọn lọc giá thể được.

4.5.2. Độ pH

CaCO3 sau khi phản ứng bị hòa tan trong 500 mL dung dịch HCl 0,1M sẽ làm cho nồng độ HCl giảm xuống dẫn đến giá trị pH sẽ tăng dần theo thời gian và thu được giá trị pH theo thời gian như sau:

Bảng 4-9 Độ pH của quá trình sục theo thời gian

Thời gian khảo sát (phút)

Giá thể _____________________________________________________________ 30 60 90 120 150 180 5-1 1,66 1,68 1,75 1,81 1,97 2,06 5-2 1,71 1,67 1,75 1,84 1,94 2,02 9-1 1,61 1,71 1,87 1,97 2,02 2,05 9-2 1,61 1,66 1,88 1,96 2,06 2,15 9-3 1,65 1,83 1,87 2,03 2,1 2,16

Cũng giống như quá trình xử lý loại PVA, do hàm lượng CaCO3 của một số giá thể khác nhau nên để có thể đánh giá và phân loại nhóm tiến hành nhóm các giá thể có cùng lượng CaCO3 để đánh giá chọn lọc.

Tiến hành thí nghiệm đo giá trị pH của dung dịch HCl sau khi hịa tan hồn tồn 3 g và 4 g CaCO3 lần lượt là 2,07 và 2,18 nhằm mục đích tạo ra giá trị pH chuẩn sau khi hịa tan được hết lượng CaCO3 để đánh giá.

Bảng 4-10 Nhóm giá thể chứa 3 g CaCO3

Thời gian khảo sát (phút) Giá

thê 30 60 90 120 150 180

5-1 1,66 1,68 1,75 1,81 1,97 2,06

5-2 1,71 1,67 1,75 1,84 1,94 2,02

Giá trị pH chuân của giá thê là 2,07 với pH của các giá thê chứa 3 g CaCO3 được trình bày trong Hình 4-6:

2,2

1,6 1,5

30 60 90 120 150 180

Thời gian khảo sát (phút)

• 5-1 • 5-2 pH chn

Hình 4-6 Sự thay đổi pH theo thời gian của nhóm 3 g CaCO3

Hình 4-6, cho thấy độ pH của 2 giá thê có giá trị tương đối bằng nhau và gần bằng giá trị 2,07 (chênh lệch không quá 0,05). Cụ thê với giá thê 5-1 giá trị pH là 2,06 có phần hơn một chút so với giá thê 9-1 là 2,02. Mặc dù pH trong điều kiện này thấp hơn so với giá trị pH chuân nhưng khơng đáng kê và q trình này chỉ hổ trợ tạo thêm lỗ xốp do khả năng loại CaCO3 của cả hai đều đạt yêu cầu.

Bảng 4-11 Nhóm giá thể chứa 4 g CaCO3

Thời gian khảo sát (phút)

Giá thê -------------------------------------------------------------------------------------

30 60 90 120 150 180

9-1 1,61 1,71 1,87 1,97 2,02 2,05

9-2 1,61 1,66 1,88 1,96 2,06 2,15

9-3 1,65 1,83 1,87 2,03 2,1 2,16

Giá trị pH chuân của giá thê là 2,18 với pH của các giá thê chứa 4 g CaCO3 được trình bày trong Hình 4-7:

2,1 1,9 1,8 1,7 luận Trang 40

Thời gian khảo sát (phút)

• 9-1 • 9-2 • 9-3 pH chuẩn

Hình 4-7 Sự thay đổi pH theo thời gian của nhóm 4 g CaCO3

Hình 4-7, cho thấy giá thể 9-1 có giá trị thấp nhất (pH 2,05) và chênh lệch so với giá trị pH chuẩn (pH 2,18) là 0,13, với độ chênh lệch như vậy, giá thể này khơng phù hợp. Các giá thể cịn lại là 9-2 và 9-3 có giá trị pH lần lượt 2,15 và 2,16 và chênh lệch so với giá trị pH chuẩn trong khoảng 0,03 do đó 2 giá thể này hồn tồn phù hợp cho tiêu chí chọn lọc.

Sau q trình chọn giá thể có được 4 giá thể phù hợp:

Bảng 4-12 Kết quả chọn giá thể sau quá trình loại CaCO3

Giá thể 30 60 Thời gian khảo sát (phút)90 120 150 180

5-1 1,66 1,68 1,75 1,81 1,97 2,06

5-2 1,71 1,67 1,75 1,84 1,94 2,02

9-2 1,61 1,66 1,88 1,96 2,06 2,15

9-3 1,65 1,83 1,87 2,03 2,10 2,16

Kết thúc q trình sấy có tất cả 4 giá thể phù hợp với tất cả các tiêu chí đề ra, tuy nhiên để chọn ra giá thể tối ưu nhất cần dựa thêm các tiêu chí như khả năng giữ nước, độ xốp, thời gian thấm ướt, khối lượng riêng khô, thời gian sấy khơ (độ giảm khối lượng trong q trình sấy khơ).

2,2 2,1 2 £1,9 1,8 1,7 1,6 1,5 30 60 90 120 150 180

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo GIÁ THỂ ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG RAU THỦY CANH từ TRO TRẤU, mụn dừa và NHỰA EPOXY (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w