So sánh những đặc tính giữa giá thể được tổng hợp với giá thể thị

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo GIÁ THỂ ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG RAU THỦY CANH từ TRO TRẤU, mụn dừa và NHỰA EPOXY (Trang 59 - 63)

4.7.1. So sánh khả năng giữ nước (chứa nước) và độ xốp của giá thể đượctổng hợp với giá thể ngoài thị trường tổng hợp với giá thể ngồi thị trường

Sau q trình chọn lọc và đánh giá đã chọn ra được 4 giá thể đáp ứng đầy đủ những chỉ tiêu trên: giá thể 5-1, giá thể 5-2, giá thể 9-2, giá thể 9-3.

Khả năng giữ nước cũng như độ xốp của các thành phần giá thể là yếu tố rất quan trọng cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng nói chung và đặc biệt với cây rau nói riêng nó mang lại độ thống khí trao đổi oxi trong giá thể, tạo điều kiện thuận lợi cho bộ rễ phát triển và hấp thụ chất dinh dưỡng tốt nhất [17].

Bảng 4-16 Khả năng giữ nước của giá thể được tổng hợp

STT Giá thể

Khối lượng khô (g)

Khối lượng ướt (g)

Khả năng giữ nước (%) 1 5-1 6,52 17,76 63,25 2 5-2 6,79 19,73 65,55 3 9-2 8,83 20,66 57,24 4 9-3 8,67 22,53 61,48 Bảng 4-17

Độ xốp của giá thể được tổng hợp

STT Giá thể

Khối lượng khô sau khi Khối lượng khơ Độ xốp thốt khn sau q trình sục (%) (g) (g) 1 5-1 10,70 6,68 37,56 2 5-2 12,10 7,01 42,06 3 9-2 14,06 9,07 35,49 4 9-3 15,04 8,94 40,56 luận Trang 44

STT Giá thê

Khả năng giữ nước (%)

Độ xơp (%)

1 Sợi xơ dừa 72 7

2 Len khống 53 41 3 Than bùn 40 35 4 Cát 23 21 5 Đá granite 13 28 6 5-1 63,25 37,56 7 5-2 65,55 42,06 8 9-2 57,24 35,50 9 9-3 61,48 40,56

Bảng 4-18, cho thây các giá thê trong nghiên cứu này có độ xôp và khả năng giữ nước ở mức độ tôt so với giá thê trên thị trường, cụ thê khả năng giữ nước Hình 4-8 cho thây.

Giá thê

Hình 4-8 Khả năng giữ nước của giá thể

❖ Các giá thê chia thành hai vùng:

- Giá thê có khả năng giữ nước cao như sợi xơ dừa, len khống, than bùn. - Giá thê có khả năng giữ nước thâp như cát, đá granite.

về khả năng giữ nước của từng loại giá thê, len khống có khả năng giữ nước của sợi xơ dừa là cao nhât đạt 72%, tiếp đến là len khống, than bùn, ci cùng là đá granite có khả năng giữ nước kém nhât 13%. Hầu như các giá thê được tổng hợp

nằm trong vùng giá thể có khả năng giữ nước cao như len khống và

sợi xơ dừa

(53-72%). Củ thể, giá thể 5-1 có khả năng giữ nước là 63,25%, giá thể 5-2

có khả

năng giữ nước là 65,25%, giá thể 9-2 có khả năng giữ nước là 57,24% và

giá thể 9-

3 có khả năng giữ nước là 61,48%. Trong các giá thể được tổng hợp thì khả năng

giữ nước cao nhất là giá thể 5-2.

Giá thể

Hình 4-9 Độ xốp của giá thể

Hình 4-9, cho thấy sợi xơ dừa, cát và đá granite có độ xốp thấp trong khi len khống và than bùn có độ nhớt cao.

Cụ thể, len khống có độ xốp cao nhất đạt 41%, tiếp đến là than bùn; đá granite; cát; cuối cùng là sợi xơ dừa có độ xốp nhỏ nhất 7%. Hầu hết các giá thể được tổng hợp đạt độ xốp cao từ 35,5-42,06%, nằm trong vùng các giá thể có độ xốp cao như len khống và than bùn. Trong các giá thể được tổng hợp thì giá thể 5- 2 có độ xốp cao nhất đạt 42,06% so với các giá thể 5-1, 9-2, 9-3 lần lượt là 37,56%, 35,5% và 40,56%.

4.7.2. So sánh khối lượng riêng khô (Dd) giữa giá thể được tổng hợp với giáthể ngoài thị trường thể ngồi thị trường

Bảng 4-19 Khối lượng riêng khơ của giá thể được tổng hợp

STT Giá thể Khối lượng ướt (g) Thể tích ban đầu V0 (mL) Thể tích dân lên V1 (mL) Khối lượng riêng khơ (g.mL-1) 1 5-1 17,76 500 508,0 0,81 luận Trang 46

7

3 9-2 20,66 500 509,5 0,9

3

4 9-3 22,53 500 509,0 0,9

6

Bảng 4-20 Khối lượng riêng khơ của giá thể ngồi thị trường [18]

STT Giá thể Dd

(g.mL-1)

1 Sợi xơ dừa 0,16

2 Len khoáng 0,05

3 Than bùn 0,16

4 Cát 1,60

5 Đá granite 1,34

Giá thể

Hình 4-10 Khối lượng riêng khơ của giá thể

Dựa vào Dd của giá thể trên thị trường có thể chia thành 2 loại: loại giá thể nhẹ, loại giá thể nặng.

Nhìn chung thì Dd của giá thể ở ngồi thị trường tương đối nhẹ, đa phần các giá thể ở ngồi thị trường có Dd rất nhỏ hơn Dd của nước (Dd của nước bằng 1). Dd của len khống là nhẹ nhất 0,05 g.mL-1, sau đó là sợi xơ dừa, than bùn. Cát và đá granite có Dd cao 1,6 và 1,34 g.mL-1.

Giá thể được tổng hợp có Dd tương đối nhẹ nằm trong khoảng 0,81-0,96 g.mL-1. Do đó có thể nói giá thể được tổng hợp nằm trong nhóm giá thể có Dd nhẹ. Tuy nhiên, các giá thể này khá gần với Dd của nước nên khi bị thấm nước hồn tồn thì giá thể sẽ chìm vào trong nước thay vì lơ lững như các giá thể có khối lượng riêng rất nhỏ.

Mỗi loại giá thể được tổng hợp có tính chất, cơng dụng khác nhau tùy thuộc theo nhu cầu sử dụng, mà lựa chọn được loại giá thể đáp ứng được những tiêu chí mà người tiêu dùng đưa ra.

Tuy sợi xơ dừa có khả năng giữ nước cao nhưng độ xốp lại thấp, bên cạnh đó đá granite có khả năng giữ nước thấp nhưng ngược lại độ xốp lại cao hơn sợi xơ dừa. Trong khi đó, len khống có khả năng giữ nước là 53% thấp hơn sợi xơ dừa là 72% nhưng lại cao hơn các giá thể còn lại như than bùn 40%, cát 23% và đá granite chỉ 13%. Về độ xốp, len khống có độ xốp cao nhất.

Do đó giá thể được lựa chọn có những tính năng tương tự len khống có khả năng giữ nước và độ xốp cao, giá thể 5-2 đạt khả năng giữ nước (65,55%) và độ xốp (42,06%) cao nhất trong tổng số các giá thể được khảo sát.

Đề tài chủ yếu tạo ra giá thể có độ xốp và khả năng giữ nước tốt, và có khối lượng riêng khơ tương đối nhẹ, do đó đề xuất cơng thức phối trộn giá thể 5-2 có tỷ lệ được trình bày trong Bảng 4-21.

Bảng 4-21 Cơng thức phối trộn giá thể 5-2

Thành phần Tro trấu (g) Mụn dừa (g) Epoxy (g) PVA (g) CaCO3 (g) Tỷ lệ 1 1 4 3 3

Một phần của tài liệu NGHIÊN cứu CHẾ tạo GIÁ THỂ ỨNG DỤNG TRONG TRỒNG RAU THỦY CANH từ TRO TRẤU, mụn dừa và NHỰA EPOXY (Trang 59 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w