MỘT SỐ CẢM BIẾN TRÊN ÔTÔ

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 58 - 100)

2.6.1. Cảm biến nhiệt độ nước làm mát

H.2.87. Cấu tạo cảm biến nhiệt độ nước làm mát 1. Giắc cắm 2. Vỏ 3. Điện trở nhiệt

Điện trở nhiệt là một phần tử cảm nhận thay đổi điện trở theo nhiệt độ. Nó được làm bằng vật liệu bán dẫn nên có hệ số nhiệt điện trở âm. Khi nhiệt độ tăng thì

điện trở giảm và ngược lại. Cảm biến được lắp ngay tại ngăn nước làm mát động cơ

có tác dụng đo t0 máy và báo tín hiệu này đến IC điều khiển để hiệu chỉnh lượng xăng phun.

2.6.2. Cảm biến nhiệt độ khí nạp

H.2.88. Cấu tạo cảm biến nhiệt độ khí nạp

1. Giắc cắm 2. Điện trở

Cảm biến nhiệt độ khí nạp dùng để xác định nhiệt độ khí nạp. Cũng giống như cảm biến nhiệt độ nước, nó gồm một điện trở được gắn trong bộ đo gió hoặc trên đường ống nạp. Tỉ trọng của không khí thay đổi theo nhiệt độ. Nếu nhiệt độ không khí cao, hàm lượng oxy trong không khí thấp

2.6.3. Cảm biến lưu lượng gió (H.2.89)

Trên một số ôtô cảm biến đo lưu lượng gió kiểu cánh trượt được sử dụng trên hệ thống L – Jetronic để nhận biết thể tích gió nạp đi vào xilanh đông cơ. Tín hiệu

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

gió được sử dụng để tính toán lượng xăng phun cơ bản và góc đánh lửa sớm cơ bản.

Hoạt động của nó dựa vào nguyên lý dùng điện kế có điện trở thay đổi kiểu trượt.

H.2.89. Cấu tạo phần cơ khí của cảm biến lưu lượng gió

2.6.4. Cảm biến vị trí piston ứng dụng trong hệ thống đánh lửa

Cảm biến vị trí piston(cảm biến G) báo cho ECU biết vị trí tử điểm thượng hoặc trước tử điểm thượng của piston. Công dụng của cảm biến này là để ECU xác định thời điểm đánh lửa và cả thời điểm phun. Có nhi ều cách bố trí cảm biến G tr ên động cơ: trong

delco, trên bánh đà hoặc trên bánh răng cốt cam. Cảm biến vị trí piston ứng dụng trong

hệ thống đánh lửa có nhiều dạng khác nhau: Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên hoặc quay, cảm biến quang, cảm biến Hall….Trong phần này ta chỉ nghiên cứu ứng

dụng của cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên (H.2.90)

H.2.90. Cảm biến điện từ loại nam châm đứng yên.

biến tương ứng với số xy lanh của động cơ, một cuộn dây quấn quanh một lõi sắt từ

cạnh một thanh nam châm vĩnh cửu. Cuộn dây và lõi sắt được đặt đối diện với các răng cảm biến rotor và được cố định trên vỏ delco. Khi rotor quay, các răng cảm

biến sẽ lần lượt lại gần và lùi ra xa cuộn dây. Khe hở nhỏ nhất giữa răng cảm biến

của rotor và lõi thép từ khoảng 0,2-0,5mm

2.6.5. Cảm biến vị trí bướm ga

H.2.91. Sơ đồ cấu tạo cảm biến vị trí bướm ga loại cần gạt

1.Cần gạt, 2 dây điện trở, 3. Vị trí bướm ga đóng ,4. Điện áp ra đến ECU, 6.

Điện áp 5V từ ECU dẫn đến, 7. Trục xoay

Được lắp trên trục bướm ga trong họng hút không khí. Chức năng là chuyển đổi góc mở lớn bé khác nhau của bướm ga thành tín hiệu điện áp báo về ECU. Hình H.2.91 trình bày kết cấu cảm biến vị trí bướm ga kiểu cần gạt, thực chất đây là một

biến trở. Nó gồm cuộn dây một đầu nối mát một đầu đấu với nguồn 5V từ môdun điều khiển điện tử trung ương ECU. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.6.6. Cảm biến tốc độ động cơ

Cảm biến tốc độ động cơ (Engine speed; crankshaft angle sensor hay còn gọi là tín hiệu Ne) dùng để báo tốc độ động cơ để tính toán hoặc tìm góc đánh lửa tối ưu và lượng nhiên liệu sẽ phun cho từng xy lanh. Cảm biến này cũng được dùng vào mục đích điều khiển tốc độ cầm chừng hoặc cắt nhiên liệu ở chế độ cầm chừng c ưỡng bức.

Cảm biến tốc độ động cơ về mặt nguyên lý hoạt động và bố trí hoàn toàn giống như cảm biến vị trí piston nhưng chỉ khác là rotor tín hiệu Ne có 24 răng hoặc 4 răng. Cuộn dây cảm biến sẽ phát 24 xung hoặc 4 xung trong mỗi vòng quay của

delco.

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

châm đứng yên hoặc quay, cảm biến quang, cảm biến Hall,…

Chân 5 chân nối đèn phanh bên trái Chân 6: chân nối đèn

Chân 7: chân nối đèn cốt

Chân 8 chân nối đèn pha

Chương 3

XÂY DỰNG CÁC BÀI THỰC HÀNH 3.1. HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

3.1.1. Mục đích

- Giới thiệu các thiết bị điện trong hệ thống chiếu sáng trên ôtô; - Phương pháp tìm chân mạch điện các rơle và giắc cắm;

- Tìm hiểu và vẽ sơ đồ mạch điện của mạch đèn xynhan, mạch còi, mạch đèn phanh, mạch đèn lùi, mạch đèn pha, cốt;

- Đấu dây các mạch điện, chạy, kiểm tra và ghi kết quả.

3.1.2. Nội dung

H.3.1. Mô hình điện thực hành

H.3.2. Các giắc cắm bên trái, tính từ trái qua phải

Chân 1: nối với đèn kích thước bên trái Chân 2: không có

Chân3: nối với đèn xynhan trái Chân 4: chân nối đèn lùi bên trái

Dụng cụ và thiết bị

Bảng mạch hệ thống chiếu sáng, bình ắcquy 12V, dụng cụ mở vít, đồng hồ đo,

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

H.3.4. Cụm hai rơle 4 chân bên trái

Giắc 1: nối với cuộn dây của rơle chân

cuộn dây còn lại nối mass

Giắc 2,3: chân tiếp điểm của rơle 1

Giắc 4: nối với đầu cuộn dây của rơle 2

Giắc 5,6 hai tiếp điểm của rơle 2

Chân 5: chân nối đèn sáng Chân 6: chân nối đèn cốt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chân 7: chân nối đèn pha Chân 8 không có

H.3.5. Cụm hai rơle xynhan 3 chân và rơle

4 chân bên phải

Giắc 1: chân tiếp điểm của rơle xynhan

Giắc 2: đầu vào của rơle, chân còn lại nối

mass.

Giắc 3,4: hai tiếp điểm của rơle 4 chân

Giắc 5,6 hai chân của cuộn dây của rơle 4

chân

Loa

Rơle

xynhan Chân 1: nối với đèn kích thước bên phải

Chân 2: nối với xynhan bên phải

Chân3: nối vớí còi và đèn lùi

Chân 4: chân nối đèn phanh

H.3.3. Các giắc cắm bên phải, tính từ phải qua trái

Nhiệm vụ của rơle, bảo vệ các tiếp điểm có tác dụng điều khiển dòng điện

chỉ cho dòng nhỏ chạy qua các tiếp điểm đóng ngắt

Xác định chân của các rơle 4 chân ta thực hiện như sau

- Để thang đo đồng hồ ở thang đo điện trở và đo lần lượt 2 trong 4 chân của r ơle.

Ví dụ: Xác định chân của rơle trong cụm rơle trên, vì ta biết được một chân

cuộn dây rơle nối mass nên ta chỉ cần đo 3 chân 1,2,3 với mass; Chân Điện trở R

1-mass Có R 2-mass R vô cùng 3- mass R vô cùng

- Trường hợp không nối một đầu vào mass thì ta đo lần lượt hai chân một

nếu có điện trở thì hai chân đó là hai chân của cuộn dây còn 2 chân còn lại là của

tiếp điểm.

Xác định chân rơle đèn xynhan

Đo lần lượt hai chân một, nếu có điện trở hai chân đó thì chứng tỏ đó là hai

đầu của cuộn dây rơle, đầu còn lại là tiếp điểm đến các đèn.

H.3.6. Công tắc cần, khóa nguồn, công tắc còi và giắc cắm công tắc còi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H.3.7. Giắc cắm công tắc cần

Cách tìm các chân nối công tắc cần

Để công tắc cần ở một chế độ sau đó đo lần lượt hai đầu giắc cắm. Nếu hai đầu nào nối thông thì ghi lại.

Bảng 3.1. Kết quả đo tìm chân nối công tắc cần

Chế độ Các giắc nối nhau

Pha (công tắc cần nhấn vào hoặc nhá lên) 1-4 thông Cốt (núm công tắc cần xoay hết mức) 2-3-4 thông

Kích thước (núm công tắc cần xoay mức 1) 3-4 thông Xy nhan phải (cần công tắc bật xuống) 1-7-8 thông Xy nhan trái (cần công tắc gạt lên) 1-6-8 thông

Giắc 1: Nối với đèn pha Giắc 2: Nối với đèn cốt

Giắc 3: Nối với đèn kích thước Giắc 4: Nối với nguồn

Giắc 5: Không có Giắc 6: Nối với đèn xynhanh trái Giắc 7: Nối với nguồn Giắc 8: Nối với đèn xynhan phải

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

Từ bảng trên ta có thể suy ra được: Giắc 4 là nguồn của 1,2,3

Giắc 7 là nguồn 6,8

Sơ đồ mạch điện đèn pha và cốt

H.3.12. Sơ đồ mạch điện đèn pha, cốt

Đấu dây mạch điện đèn pha(H.3.13)

H.3.9. Công tắc đèn phanh và giắc cắm

H.3.8

H.3.10. Công tắc còi và giắc cắm 1. Đèn pha 2. Đèn kích thướcH.3.11.

1

Dây đỏ: cầu chì → đến giắc 4 nguồn pha → qua công tắc cần → một đầu

cuộn dây của rơle bảo vệ → mass;

Dây vàng: từ cầu chì → tiếp điểm rơle, đầu còn lại của tiếp điểm → đèn pha (giắc 1 trái và phải).

H.3.13. Sơ đồ đấu dây mạch điện đèn pha

Đấu dây mạch điện đèn cốt(H.3.14)

Dây đỏ: từ cầu chì → giắc 4 nguồn pha qua công tắc cần → một đầu cuộn

dây của rơle bảo vệ → mass;

Dây vàng: từ cầu chì → tiếp điểm rơle, đầu còn lại của tiếp điểm → đèn cốt

(giắc 2 trái và phải).

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ mạch điện điện đèn kích thước

H.3.15. Sơ đồ mạch điện đèn kích thước

H.3.16. Sơ đồ đấu dây mạch điện đèn kích thước

Đấu dây mạch điện đèn kích thước (H.3.16)

Dây đỏ: Từ cầu chì → đến giắc 4 nguồn pha → công tắc cần đến một đầu

cuộn dây của rơle bảo vệ → mass;

Dây vàng: Từ cầu chì → tiếp điểm rơle, đầu còn lại của tiếp điểm → đèn

kích thước (giắc ngoài cùng trái và phải).

Sơ đồ mạch điện đèn xynhan (H.3.17)

Đấu dây mạch đèn xynhan (H.3.18)

Dây đỏ: từ cầu chì → đến đầu vào của rơle xynhan, đầu còn lại của rơle →

nguồn của công tắc cần (giắc cắm 7); đầu ra xynhan trái (giắc 6) → đầu vào cuộn dây rơle → mass; đầu ra xynhan phải (giắc 8) →đầu vào của rơle thứ hai→ mass.

Dây vàng: Từ cầu chì → tiếp điểm rơle 1, đầu còn lại của tiếp điểm →đèn

xynhan trái (giắc 3 bên trái). Từ cầu chì→ tiếp điểm rơle 2, đầu còn lại của tiếp điểm →đèn xynhan phải (giắc 3 bên phải).

H.3.17. Sơ đồ mạch điện đèn xynhan

H.3.18. Sơ đồ đấu dây mạch điện đèn xynhan phải và trái

Sơ đồ mạch điện đèn lùi

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

H.3.20. Sơ đồ đấu dây mạch điện đèn lùi

Đấu dây mạch điện đèn lùi (H.3.20)

Dây đỏ: Từ cầu chì →đầu vào của công tắc, đầu ra của công tắc →đầu cuộn dây rơle bảo vệ, đầu còn của cuộn dây → mass;

Dây vàng: Từ cầu chì →tiếp điểm của rơle, đầu kia của tiếp điểm → các đèn.

Sơ đồ mạch điện đèn phanh (H.3.21)

H.3.21. Sơ đồ mạch điện đèn phanh

Đấu dây mạch điện đèn phanh (H.3.22)

Dây đỏ: Từ cầu chì → công tắc phanh, đầu ra (công tắc) → đầu của cuộn dây rơle

về mass;

Dây vàng: Từ cầu chì → tiếp điểm rơle, đầu kia của tiếp điểm → với đèn phanh.

3.2. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA 3.2.1. Mục đích

- Tìm hiểu các thiết bị trong hệ thống đánh lửa (HTĐL) có tiếp điểm, đánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lửa bán dẫn trên ôtô;

- Tìm hiểu và vẽ sơ đồ mạch điện của HTĐL có tiếp điểm, đánh lửa bán dẫn;

- Đấu dây mạch điện HTĐL có tiếp điểm và HTĐL bán dẫn; - Chạy và ghi kết quả.

3.2.2. Nội dung

Giơi thiệu thiết bị của hệ thống đánh lửa trên mô hình

H.3.23. Mô hình hệ thống đánh lửa

H.3.24

a

b

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

Hình H.3.23 giới thiệu mô hình HTĐL gồm: HTĐL có tiếp điêm (H.3.23.a);

HTĐL bán dẫn (H.3.23.b)

Hình H.3.24 giới thiệu các thiết bị trên mô hình như: giàn bugi và công tắc khóa (H.3.24.a), bôbin đánh lửa (H.3.24.b), bộ chia điện của HTĐL có tiếp điểm

(H.3.24.c), bộ chia điện của HTĐL bán dẫn (H.3.24.d)

Sơ đồ mạch điện của HTĐL có tiếp điểm

Hình H.3.25 trình bày sơ đồ mạch điện của HTĐL có tiếp điểm

H.3.26. Sơ đồ đấu dây mạch điện của HTĐL có tiếp điểm

H.3.25. Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa có tiếp điểm

1.Ắcquy 2. Công tắc khóa đề 3. Điện trở phụ 4. Công tắc nối điện trở 5. Bôbin L1-cuộn sơ cấp; L2-cuộn thứ cấp 6 Tụ điện 7. Má vít 8. Bộ chia 9. Bugi

Đấu dây mạch điện và cho chạy mô hình HTĐL có tiếp điểm

Từ nguồn (+) ắcquy 30 → cầu chì → 30 khóa nguồn, chân 15 khóa nguồn→

chân 15 của bôbin, chân1 (bôbin)→ chân 1 tiếp điểm, chân 31 của tiếp điểm →cực

(-) ắcquy. Cầu chì (30a)→30 động cơ điện, chân 31 động cơ điện →cực (-) ắcquy..

Cách đấu dây mạch điện như trên hình H.3.26

Sau khi đấu dây xong, bật công tắc nguồn vặn núm điều chỉnh tốc độ quan

sát sự đánh lửa của bugi như trên hình H.3.27

H.3.27. Quan sát đánh lửa

Sơ đồ mạch điện của HTĐL bán dẫn

Đấu dây và cho chạy mô hình mạch điện HTĐL bán dẫn (H.3.29)

Từ nguồn (+) ắcquy 30→cầu chì →30 khóa nguồn; chân 15 khóa nguồn→chân 15 của bôbin; chân1 (bôbin)→ chân C của Transistor ; chân B của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Transistor →chân S của bộ chia; chân S của Transistor → cực (-) ắcquy; chân (+)

của transistor→(+) của bôbin→chân 30a công tắc khóa. Cầu chì (30a)→30 động cơ điện, chân 31 động cơ điện →cực (-) ắcquy; Chân 31 buigi→(-) ắcquy.

H.3.28. Sơ đồ mạch điện hệ thống đánh lửa bán dẫn

1.Ắcquy 2.Công tắc khóa đề 3. Điện trở phụ 4. Công tắc nối điện trở

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

H.3.29. Sơ đồ đấu dây mạch điệnHTĐL bán dẫn

3.3. HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN BẰNG ECU3.3.1. Mục đích 3.3.1. Mục đích

- Tìm hiểu thiết bị trongHTĐL điều khiển bằng ECU trên ôtô; - Kiểm tra sự đóng mở các nút nhấn đánh lỗi;

- Chạy mô hình, đánh lỗi, tìm hiểu chức năng của từng tín hiệu chân ECU đối với HTĐL;

- Ghi kết quả thực hành.

3.3.2. Nội dung

H.3.31. Các bộ phận đánh lửa trên mô hình

Kiểm tra sự đóng mở các nút nhấn đánh lỗi

- Dùng đồ hồ đo đặt ở thang đo điện trở;

- Đặt 2 đầu que đo vào 2 chân của tín hiệu ra nếu kim điện trở quay về 0 thì chân tín hiệu đó đã thông ngược lại thì không;

- Sơ đồ chân kiểm tra như trên hình H.3.32;

- Dựa trên sơ đồ đấu dây mà đặt 2 đầu que đo cho đúng.

Ví dụ: Kiểm tra tín hiệu IGF đặt một đầu que đo ở chân IGF đầu kia ở chân F

H.3.32. Sơ đồ chân các tín hiệu trên mô hình

Đánh lỗi:

- Đặt tất cả các nút nhấn ở vị trí đóng (thông mạch);

- Đấu nguồn ắcquy bật khóa công tắc IG/SW; - Thực hiện nhấn từng nút chân các tín hiệu (hở);

Bôbin đánh lửa, bộ chia điện và giàn bugi

Sơ đồ chân các nút nối đánh lỗi

IC đánh lửa và bộ điều

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

- Quan sát sự đánh lửa của bugi; - Ghi lại kết quả.

Kết quả

Bảng 3.2. Kết quả khảo sát các tín hiệu ECU đối với hệ thống đánh lửa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tín hiệu chân ECU Kết quả

E1 Không đánh lửa

Ne Không đánh lửa

G- Đánh lửa bình thường

G1 Không đánh lửa

IGF Đánh lửa bình thường

IGT Không đánh lửa

B+ Không đánh lửa

B1 Đánh lửa bình thường

BATT Đánh lửa bình thường

3.4. HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TCCS 3.4.1. Mục đích 3.4.1. Mục đích

- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện, chân nối của một số các cảm biến trên hệ thống; - Chạy mô hình, thực hiện thao tác đánh lỗi và đọc lỗi, xóa lỗi;

- Ghi kết quả và nhận xét.

3.4.2. Nội dung

H.3.33. Sơ đồ chung của hệ thống phun xăng điện tử TCCS

Sơ đồ mạch điện của các cảm biến trên mô hình và trong thực tế - Cảm biến lưu lượng gió và cảm biến nhiệt độ khí nạp

H.3.34. Sơ đồ chân cảm biến lưu lượng gió và cảm biến nhiệt độ khí nạp trên mô hình

H.3.35. Sơ đồ mạch điện của cảm biến lưu lượng gió và cảm biến nhiệt độ khí nạp

trong bảng catalog động cơ TOYOTA 2000

Cảm biến nhiệt độ máy

t0

H.3.36. Cảm biến lưu lượng gió

H.3.37. Cảm biến nhiệt độ khí nạp

H.3.38. Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệ độ

máy trong catalog và trên mô hình

H.3.39. Hình dạng thực của

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 58 - 100)