HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TCCS

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 75 - 83)

3.4.1. Mục đích

- Tìm hiểu sơ đồ mạch điện, chân nối của một số các cảm biến trên hệ thống; - Chạy mô hình, thực hiện thao tác đánh lỗi và đọc lỗi, xóa lỗi;

- Ghi kết quả và nhận xét.

3.4.2. Nội dung

H.3.33. Sơ đồ chung của hệ thống phun xăng điện tử TCCS

Sơ đồ mạch điện của các cảm biến trên mô hình và trong thực tế - Cảm biến lưu lượng gió và cảm biến nhiệt độ khí nạp

H.3.34. Sơ đồ chân cảm biến lưu lượng gió và cảm biến nhiệt độ khí nạp trên mô hình

H.3.35. Sơ đồ mạch điện của cảm biến lưu lượng gió và cảm biến nhiệt độ khí nạp

trong bảng catalog động cơ TOYOTA 2000

Cảm biến nhiệt độ máy

t0

H.3.36. Cảm biến lưu lượng gió

H.3.37. Cảm biến nhiệt độ khí nạp

H.3.38. Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệ độ

máy trong catalog và trên mô hình

H.3.39. Hình dạng thực của

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

Cảm biến vị trí piston và cảm biến tốc độ động cơ

Cảm biến vị trí bướm ga

H.3.44. Sơ đồ mạch điện và hình dạng thực của cảm biến vị trí bướm ga

H.3.40. Cấu tạo cảm biến vị trí piston H.3.41. Cấu tạo cảm biến tốc độ động cơ

b a

H.3.42. Sơ đồ mạch điện cảm biến vị

trí piston và cảm biến tốc độ động cơ

H.3.43.

a. Cảm biến vị trí piston

Sơ đồ chân nối hệ thống phun xăng điện tử TCCS (Toyota control computer system )

H.3.45. Chân nối tại giắc đến bộ điều khiển ECU

Bảng 3.3. Bảng giới thiệu chân nối của ECU

1 E01 Mát từ ắcquy

2 No.10 Điều khiển vòi phun chính nhóm 1 3 STA Tín hiệu đề

4 Vf Điện áp 12V cho cảm biến (cảm biến thuận)

5 NSW Công tắc số không

6 ISC1 Van gió phụ

7 W Nguồn nuôi đèn báo lỗi

8 T Tín hiệu đèn báo lỗi

9 IDL Công tắc không tải

10 IGf Tín hiệu đánh lửa

11 G- Tín hiệu cuộn sơ cấp đánh lửa

12 G+ Tín hiệu cuộn sơ cấp đánh lửa

13 HT Đốt nóng cảm biến đo khí thải OX để tăng khả năng hoạt động của

cảm biến này 14 Ne Tín hiệu vòng quay

15 không sử dụng

16 không sử dụng

17 Vc Nguồn 5V cho cảm biến (đo với E02)

18 Vs Cảm biến lưu lượng gió

19 THA Cảm biến nhiệt độ gió

20 BATT Nguồn từ ắcquy

21 +B Nguồn sau công tắc khoá

22 E02 Mát từ ắcquy

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

24 IGt Thời điểm đánh lửa

25 E1 Mát cho cảm biến

26 không sử dụng

27 ISC2 Tín hiệu điều hoà

28 R-P Tín hiệu báo loại xăng đang sử dụng, được xác định bởi công tắc

nhiên liệu

29 không sử dụng

30 A/C Tín hiệu công tắc điều hoà 31 E2 Mát cho cảm biến

32 OX Khí thải

33 E03 Mát cho cảm biến

34 VTA Công tắc toàn tải (PSW)

35 THW Cảm biến nhiệt độ nước

36 không sử dụng

37 không sử dụng

38 E21 Mát cho cảm biến

39 STP Tín hiệu phanh

40 SPD Tốc độ xe

41 ELS Tín hiệu điện tử để ổn định trạng thái không tải

42 +B Nguồn sau công tắc khoá

Đánh lỗi, đọc lỗi, và xóa lỗi một số lỗi trên hệ thống phun xăng

- Khảo sát chức năng của các cảm biến đối với hệ thống phun xăng và đánh lửa trên mô hình

- Nối nguồn ắcquy vào cho mô hình;

- Bật khóa nguồn, điều chỉnh tốc độ động cơ;

- Đánh lỗi một số chân nối ECU và quan sát sự đánh lửa và phun xăng như

trên hình H.3.47 và H.3.48; - Ghi kết quả vào bảng 3.4

Bảng 3.4 Kết quả kiểm tra chức năng của từng chân ECU

STT Chân ECU Tình trạng phun xăng Tình trạng đánh lửa

2 No.10 Hoạt động bình thường Hoạt động bình thường

23 No.20 Hoạt động bình thường Hoạt động bình thường

24 Igt Không hoạt động Không hoạt động

9 IDL Hoạt động bình thường Hoạt động bình thường

10 Igf Hoạt động bình thường Không hoạt động

11 G- Không hoạt động Không hoạt động

12 G+ Không hoạt động Không hoạt động

14 Ne Không hoạt động Không hoạt động

17 Vc Hoạt động bình thường Hoạt động bình thường

20 BATT Hoạt động bình thường Hoạt động bình thường

21 +B Hoạt động bình thường Hoạt động bình thường

- Cách đọc lỗi

H.3.49. Sơ đồ chân ECU

H.3.47. Giàn phun xăng H.3.48. Giàn bugi đánh lửa

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

- Nối tắt T-E1(H.3.56) Khi đó đèn mã lỗi sẽ nhấp nháy;

- Tính số lần nháy của đèn sẽ tìm được mã lỗi của chân đó.

Qui luật nháy lỗi: Khi ECU phát hiện ra có lỗi trong hệ thống phun xăng

điện tử nó sẽ ghi nhận và phân loại ra các lỗi, sau đó phát ra đèn báo lỗi. Tín hiệu

lỗi phát ra đèn báo lỗi có dạng là 1 chuỗi xung liên tiếp như sau:

- Xung đều đặn độ rộng 0,25s: không lỗi;

- Xung phát theo qui luật: đọc mã để phát hiện lỗi;

H.3.50. Hướng dẫn đọc lỗi

- Nếu hệ thống có lỗi thì đèn sẽ sáng 0,5 giây và tắt 0,5 giây; - Khoảng cách nghỉ giữa nháy trước và nháy sau là 1,5 giây; - Khoảng cách nghỉ giữa hai mã sai hỏng là 2,5 giây;

- Khoảng cách nghỉ cuối cùng khi lặp lại là 4,5 .

- Tìm lỗi

Sau khi đọc được mã lỗi so sánh với bảng mã giây lỗi (bảng 3.5) tìm ra lỗi

của chân cảm biến đó.

- Xóa lỗi

Sau khi đọc được một lỗi phải xóa lỗi trong ECU bằng cách ngắt cầu chì hoặc ngắt nguồn để một thời gian 10-15 giây.

Bảng 3.5. Bảng mã lỗi

Mã lỗi Lỗi

11 Mạch dây nối đến ECU

12 Tín hiệu vòng quay

13 Tín hiệu vòng quay > 1000 v/p 14 Tín hiệu đánh lửa

21 Cảm biến Lamda

22 Cảm biến nhiệt độ nước (máy)

24 Cảm biến nhiệt độ gió nạp

25 Hoà khí loãng 26 Hoà khí đặc

31 Cảm biến đo gió

32 Cảm biến đo gió

41 Cảm biến công tắc bướm ga

42 Cảm biến đo vòng quay 43 Tín hiệu đề

51 Tín hiệu công tắc

- Một số chú ý

- Mã 51 có thể được báo nhưng lỗi này không ảnh hưởng đến hoạt động của

hệ thống phun xăng;

- Khi đọc lỗi không được chạy động cơ hay tải khác.

Ghi lại kết quả (bảng 3.6)

Bảng 3.6. Một số lỗi của một số tín hiệu ECU

STT Chân ECU Mã lỗi Lỗi

2 No.10 51 Tín hiệu công tắc

23 No.20 51 Tín hiệu công tắc

24 Igt 14, 51 Tín hiệu đánh lửa

9 IDL 41, 51 Cảm biến công tắc bướm ga 10 Igf 14, 51 Tín hiệu đánh lửa

11 G- 14, 51 Tín hiệu đánh lửa

12 G+ 14, 51 Tín hiệu đánh lửa

14 Ne 42, 51 Cảm biến đo vòng quay 17 Vc 31, 51 Cảm biến đo gió

20 BATT 51 Tín hiệu công tắc

21 +B 51 Tín hiệu công tắc

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

- Trong các lỗi trên mã lỗi 51- tín hiệu công tắc luôn luôn có nhưng không ảnh hưởng gì đến các lỗi khác;

- Từ bảng kết quả 3.4 và 3.6 ta có thể kết luận các tín hiệu như Ne, G+, G-, IGt ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động của hệ thống đánh lửa và phun xăng, nếu đánh mất tín hiệu này thì hoạt động đánh lửa và phun xăng không còn nữa.;

- Bên cạnh đó cũng có vài tín hiệu có ảnh hưởng đến quá trình đánh lửa nhưng không ảnh hưởng đến quá trình phun xăng như tín hiệu đánh lửa IGf;

- Một số tín hiệu không quyết định hoạt động của quá trình đánh lửa và phun

xăng nếu đánh mất tín hiệu này không ảnh hưởng đến các hoạt động đó như tín hiệu

No1.10, No.20, IDL, BATT, +B.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 75 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)