QUI TRÌNH THÁO, LẮP MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 94 - 100)

3.7.1. Mục đích

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

- Đo kiểm và kiểm tra máy phát điện xoay chiều; - Kết luận.

3.7.2. Nội dung

Qui trình tháo máy phát điện xoay chiều

Bước 1: Dùng vít tháo 3 bulông máy phát lấy nắp sau và phần ứng stato ra như hình H.3.91, H.3.92, H.3.93.

Bước 2: Dùng kiềm tháo cụm điốt chỉnh lưu ra khỏi nắp sau H.3.94

H.3.91. Tháo bulông máy phát H.3.92. Nắp sau máy khởi động

H.3.93. Phần ứng stato H.3.94. Cụm điốt chỉnh lưu

Bước 3: Tách rời điốt âm và dương, tháo khung lưới bảo vệ ở nắp sau

H.3.95, H.3.96

Bước 4: Tháo buli ra khỏi trục rotor với cảo chuyên dùng như hình minh họa

H.3.97, H.3.98

Bước 5: Tháo cánh quạt, tháo nắp trước khỏi cuộn cảm rotor.

H.3.95. Hai cụm điốt dương và âm

H.3.96. Khung lưới bảo vệ H.3.97. Buli và cánh quạt

H.3.98. Hình minh họa tháo buli máy phát bằng cảo chuyên dùng 1- Cảo (vam); 2- Buli; 3- Vít siết giữ vòng bi

Kiểm tra

- Kiểm tra các điốt chỉnh lưu

- Dùng bóng đèn và ắcquy 12V kiểm tra từng điốt như sơ đồ hình H.3.99; - Nếu đèn cháy sáng một phía và không cháy sáng phía kia là điốt tốt;

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

- Nếu đèn thử cháy sáng cả hai phía là điốt chập mạch;

- Nếu đèn thử không cháy sáng phía nào cả là điốt bị hở mạch.

H.3.99. Sơ đồ đấu dây kiểm tra điốt

- Kiểm tra phần cảm điện rotor

Dùng đồng đồ đo điện trở giữa hai vòng thau tiếp điện rotor. Hình H.3.100 trình bày cách kiểm tra phần cảm điện rotor bằng đồng hồ Ohm

H.3.100. Hình minh họa kiểm tra phần cảm điện

Nếu điện trở cuộn cảm rotor đoc được thấp hơn qui định chứng tỏ vòng dây cuộn cảm bị chập mạch. Nếu điện trở lớn hơn qui định thì chứng tỏ sự tiếp điện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

không tốt hay bị hở mạch.

- Kiểm tra phần ứng stato

- Dùng đèn thử 110 V hay Ohm kế, một đầu dây thử chạm vào lõi stato, đầu

dây kia chạm vào từng mối dây stato. Nếu đèn thử cháy sáng hay kim Ohm kế chỉ

- Chạm hai đầu dây thử vào 2 mối dây stato, nếu đèn không sáng là cuộn dây ứng stato bị đứt.

Hình H.3.101 minh họa cách kiểm tra phần ứng stato dùng đồng hồ Ohm

H.3.101. Dùng đồng hồ Ohm để kiểm tra tình trạng thông mạch

và chạm mát của stato.

Kết luận, kiểm tra các bộ phận máy phát điện sau khi tháo nhận thấy

- Các dây nối điện bị đứt, không còn;

- Một điốt trong cụm điốt âm, và một điôt trong cụm điốt dương chập mạch;

- Cuộn cảm rotor cách mát tốt;

- Một cuộn dây phần ứng bị đứt, hai cuộn còn lại tốt.

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN KẾT LUẬN

- Đề tài xây dựng trên cơ sở các thiết bị có tại bộ môn nên đây chỉ là những

bài thực hành cơ bản trong hệ thống điện ôtô;

- Phần chương 2 chỉ nêu được cấu tạo và phân loại của một số chi tiết điển

hình trong hệ thống;

- Nội dung chưa phong phú chưa đa dạng trong các bài thực hành;

- Cách trình bày còn nhiều chổ chưa sâu sắc, văn phong không cô đọng súc

tích còn rờm rà.

ĐỀ XUẤT Ý KIẾN

Để góp phần xây dựng và phát triển ngành công nghệ ôtô em xin đề xuất một

vài ý kiến của bản thân như sau:

- Cần xây dựng các bài thực hành trực tiếp trên ôtô cụ thể;

- Một số thiết bị đã cũ và bị hỏng cần thay thế mới hoặc các thiết bị tương đương;

- Bộ môn cần trang bị đa dạng các thiết bị thực hành điện ôtô;

- Bộ môn cần trang bị thêm đồ nghề và thiết bị chẩn đoán trong thực hành

điện ôtô; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phòng thí nghiệm cần phải rộng hơn để dễ dàng trong thực hành.

Mặc dù còn nhiều thiếu sót nhưng đề tài thực hiện đầy đủ nội dung trong đề cương và hoàn toàn có thể sử dụng làm tài liệu để hướng dẫn thực hành chuyên

ngành điện ôtô. Qua đây em xin chân thành cám ơn Thầy Lê Bá Khang trưởng bộ

môn KTOT, thầy giáo hướng dẫn, cùng quí thầy cô trong bộ môn KTOT khoa Cơ Khí đã tận tình giúp đỡ để em có thể hoàn thành đề tài này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1) Nguyễn Oanh (2007), Trang bị điện ôtô (Tập 3), NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí

Minh.

2) Nguyễn Oanh (2005), Phun xăng điện tử EFI, NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí

Minh.

3) THS. Mai Sơn Hải – THS. Vũ Thăng Long (2006), Bài giảng Điện- Điện tử Ôtô, Đại học Nha Trang.

4) Toyota (1993), 3S-FE Engine (Repair manual), Toyota Motor Corporation. 5) Giáo trình thực tập trang bị điện Ôtô (Tập 1), Trường Đại học Sư Phạm Kỹ

Thuật TP.Hồ Chí Minh, 1999.

6) Châu Ngọc Thạch- Châu Thành Trí (2006), Kỹ thuật Sửa chữa hệ thống điện

trên xe ôtô, NXB Trẻ.

7) P.A.RATZIKHÔV-E.IA.PAVLENCÔ (1979), Ôtô 600 nguyên nhân hư

hỏng và phương pháp khắc phục, NXB Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

8) Vy Hiệp (2008), Chẩn đoán động cơ Hệ thống đánh lửa điện toán.

9) PGS-TS Đỗ Văn Dũng, Trang bị điện và điện tử trên ôtô hiện đại, NXB Đại

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 94 - 100)