THỰC HÀNH CHẠY ĐỘNG CƠ TOYOTA 2000

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 83 - 91)

3.5.1. Mục đích

- Xác định vị trí các cảm biến, bộ phận điều khiển động cơ trên ôtô;

- Tìm hiểu cách kiểm tra chân các cảm biến và đo thông số kỹ thuật của động cơ; - Đánh lỗi, đọc lỗi và xóa lỗi trên động cơ;

- Xác định góc đánh lửa và biết cách hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm; - Ghi kết quả thực hành, kết luận.

3.5.2. Nội dung

Vị trí các cảm biến và bộ phận điều khiển trên động cơ

H.3.51. Mô hình động cơ TOYOTA 2000

Cảm biến tốc độ động cơ và cảm biến vị trí piston được đặt bên trong bộ chia điện(H.3.55). Hình H.3.56 giới thiệu các thiết bị trên động cơ như đồng hồ đo áp

suất bơm nhiên liệu (H.3.56.1), bộ ECU điều khiển (H.3.56.2), vị trí đặt bình ắcquy động cơ (H.3.56.3)

H.3.56 Cảm biến nhiệt độ nước làm mát Cảm biến kích nổ H.3.52. Cảm biến vị trí bướm ga H.3.53 H.3.54. Cảm biến oxy H.3.55. 1. Cảm biến tốc độ động cơ 2. Cảm biến vị trí piston H.3.57.

1.Bình xăng, 2.Đường xăng đi,

3.Đường xăng về, 4.Dòng điện đi vào

1 2

1 2 3

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

H.3.59.

1. Hộp chuyển đổi từ ECU sang máy vi tính

2. Công tắc khóa đề và công tắc đảo chế độ khởi động

3. Bộ IC đánh lửa điện tử

Cách kiểm tra các cảm biến

- Đặt đồng hồ đo ở thang đo điện trở có giá trị phù hợp với giá trị cần đo như

hình H.3.60;

- Ta có thể đo cảm biếnở chân ECU hoặc trên động cơ;

H.3.62. Đo cảm biến trực tiếp trên động cơ H.3.63. Đo cảm biến ở chân ECU

H.3.60. Đồng hồ ở thang đo điện trở H.3.61. Đồng hồ ở thang đo điện thế

Ví dụ: Đo cảm biến nhiệt độ nước làm mát như hình H.3.62 và H.3.63 - Sau khi đo được điện trở các cảm biến so sánh với giá trị chuẩn và kết luận

- Đo cảm biến nhiệt độ động cơ

Đo điện trở hai đầu cảm biến phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ động cơ

Ký hiệu Điều kiện Giá trị đo được Giá trị chuẩn

THW – E2 Nhiệt độ nước 200C Nhiệt độ nước 400C Nhiệt độ nước 800C 1000 Ω 560 Ω 360 Ω 2000 – 3000 Ω 400 - 700 Ω 200 - 400 Ω - Đo cảm biến nhiệt độ khí nạp

Đo nhiệt độ hai đầu cảm biến nhiệt độ khí nạp phù hợp với sự thay đổi nhiệt độ động cơ.

THA: Tín hiệu đưa về ECU

E2: Chân nối mát trong ECU

Cực Điều kiện Giá trị đo được Giá trị chuẩn

THA – E2 Nhiệt độ phòng 200C 1000 Ω 2000 - 3000 Ω

- Đo cảm biến vị trí bướm ga

Cảm biến này có 3 chân: IDL: Tín hiệu không tải

VTA: Tín hiệu toàn tải

E2: Chân mát ECU

Ký hiệu Điều kiện Giá trị chuẩn Giá trị đo đuợc

IDL – E2 Bướm ga đóng hoàn toàn <

2300 Ω 600 Ω

Bướm ga mở hoàn toàn 2000 - 10200 Ω 1200 Ω

VTA – E2

Bướm ga đóng hoàn toàn 200 - 5700 Ω 1100 Ω

- Đo kim phun

Cực Giá trị đo được Giá trị chuẩn

No.10- E01 14 Ω 13.4 – 14.2 Ω

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

- Cảm biến vị trí bướm ga hoạt động bình thường ở nhiệt độ cao 400 và 800C

nhưng ở nhiệt độ thấp 200C thì điện trở đo được thấp hơn nhiều so với giá trị chuẩn cho trước. Từ giá trị đo được ta cũng có thể kết luận: điện trở cảm biến giảm khi

nhiệt độ tăng lên.

- Đo cảm biến nhiệt độ khí nạp ở nhiệt độ 200C có giá trị điện trở nhỏ hơn

giá tị điện trở chuẩn

- Đo cảm biến vị trí bướm ga ở chế độ không tải và toàn tải lúc bướm ga đóng hoàn toàn giá trị đo được thỏa mãn giá trị cho trước nhưng khi đo ở chế độ

toàn tải lúc bướm ga mở hoàn toàn thì điện trở đo được nhỏ hơn chứng tỏ cảm biến

hoạt động không chính xác.

Khởi động động cơ

Trước khi khởi động động cơ cần phải:

- Kiểm tra bình ắcquy. Bình ắcquy phải đủ điện thế (12V) và dung lượng

khoảng 80A.h mới đủ để khởi động;

- Lắp ắcquy vào thân động cơ. Khi lắp phải chú ý:

 Không được dùng vật sắt cứng gõ mạnh vào đầu cực;

 Các cực nguồn phải được lắp chặt;

 Khi lắp không được để cực âm vào thân xe như vậy dễ bị chạm mát gây cháy cầu chì.

- Kiểm tra nhớt, nhớt phải nằm trong giới hạn cho phép của que đo thăm

nhớt, bình chứa nhớt khoảng 4 lít khi thay lọc, bình thường khoảng 3,8 lít; - Kiểm tra nước làm mát và thêm nước làm mát nếu nước làm mát thiếu;

- Kiểm tra nhiên liệu ở bình nhiên liệu (H.3.57) nếu nhiên liệu ít phải đổ vào,

đồng thời kiểm tra áp suất bơm lúc này phải ở số 0.

Đo các thông số kỹ thuật của động cơ

- Đặt thang đo đồng hồ ở chế độ đo điện thế (H.3.61)

- Bật công tắc khóa đề cho động cơ chạy đo các giá trị như trong bảng sau

Bảng 3.7. Bảng kết quả đo thông số kỹ thuật của động cơ

Thông số Điều kiện Giá trị chuẩn Giá trị đo được

BAT - E1 10..14 V 12 V +B - E1 Bật công tắc khoá (BCTK) 10..14 V 12 V IGf / W - E1 BCTK 10..14 V 0 V IDL - E2 BCTK, bướm ga mở hoàn toàn 10..14 V 12 V VTA - E2 BCTK, bướm ga đóng hoàn

toàn

0,1 .. 1 V 0,5 V

VTA - E2 BCTK, bướm ga mở hoàn toàn 4 .. 5 V 4 V VC - E2 4 .. 6 V 6 V VS - E2 BCTK, cánh gió đóng hoàn

toàn

4..6 V 5 V

VS - E2 BCTK, cánh gió mở hoàn toàn 0,02 .. 0,1 V 0.05 V VS - E2 Máy nổ không tải 2..4 V 3,5 V

No.10 - E1 BCTK 9..14 V 11,7 V No.20 - E1 BCTK 9..14 V 11,7 V THA-E2 BCTK, nhiệt độ 20oC 1..2 V 2 V THW - E2 BCTK, nhiệt độ máy 80oC 0,1 .. 0,5 V 0,5 V STA - E1 Bật công tắc đề 6..14 V 12 V

IGt - E1 Động cơ ở chế độ không tải 0,7 .. 1 V 0,8 V

ISC1 - E1 BCTK 9.. 14 V 12 V T - E1 BCTK, nối T-E1 4..6 V 5 V W - E1 BCTK 0 V 0 V W - E1 Khi đề 10..13 V 12 V Áp suất bơm nhiên liệu

Động cơ đang chạy 2,7…3,1

(kG/cm2

3,1 (kG/cm2)

Kết luận: Từ kết quả đo ta có thể kết luận:

- Tín hiệu IGf không đo được điện thế chứng tỏ dây dẫn bị hở mạch;

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

- Áp suất bơm nhiên liệu cho động cơ nằm trong giới hạn cho phép đạt cực đại.

Đánh lỗi, đọc lỗi và xóa lỗi trên động cơ

- Cách đánh lỗi, để đánh lỗi trên động cơ ta thử làm mất một tín hiệu của

cảm biến nào đó bằng cách ngắt chân nối với cảm biến hoặc gạt công tắc đánh lỗi

trên ECU. Ví dụ: Tháo cảm biến vị trí bướm ga như trên hình H.3.66

H.3.68. Đèn check nháy báo lỗi

- Cách đọc lỗi, nối T-E1 (H.3.67) nhìn đèn check nháy (H.3.68) đọc mã lỗi

so sánh với bảng mã lỗi để tìm lỗi

Ví dụ: Tháo cảm biến vị trí bướm ga đèn check báo mã lỗi 41 là lỗi cảm biến

công tắc bướm ga

H.3.66. Rút chân cảm biến vị trí bướm ga H.3.67. Nối T-E1

- Cách xóa lỗi, để xóa lỗi ta gắn cảm biến vào sau đó rút cầu chì 75 trong bảng cầu chì để thời gian ngắn sau đó lắp vào lại.

Xác định và hiệu chỉnh góc đánh lửa sớm - Dụng cụ đo góc đánh lửa

- Các bước thực hiện

- Nối 2 giắc nối vào 2 cực của ắcquy (H.3.72) - Một đầu dây gắn trên dây của bugi (H.3.73)

- Dùng đèn rọi xem dấu đánh lửa sớm trên bánh đà động cơ và tìm góc đánh lửa.

Kết quả đo góc đánh lửa sớm trên động cơ là 130

H.3.71. Bộ dụng cụ đo góc đánh lửa sớm

H.3.72. Đấu nguồn cho đèn H.3.73. Một đầu nối với dây bugi

Nguyễn Thanh Chung CK46-KTOT

Hiệu chỉnh góc đánh lửa

Để điều chỉnh góc đánh lửa sớm ta xoay bộ chia điện cùng chiều với chiều

quay của động cơ sẽ làm tăng góc đánh lửa sớm.

Một phần của tài liệu nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ dạy và hoc môn thực hành điện chuyên ngành ôtô (Trang 83 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)