Các quy định của các văn bản dưới luật về yêu cầu điềutra của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về chức vụ

Một phần của tài liệu Yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về chức vụ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai. (Trang 25 - 29)

- Khoản 1 Điều 11 Thông tư liên tịch số 04/2018/TTLT-VKSNDTC- BCA-BQP ngày 19/10/2018 của VKSND tối cao, Bộ Cơng an, Bợ Quốc phịng quy định rõ, ngồi các trường hợp kiểm sát trực tiếp hoạt đợng điều tra thì KSV được quyền “đề ra yêu cầu điều tra bằng lời

nói”, cịn đối với các hoạt đợng điều tra khác thì “Kiểm sát viên phải đề ra yêu cầu điều tra bằng văn bản, nêu rõ ràng, cụ thể những vấn đề cần điều tra, chứng cứ, tài liệu cần thu thập”.Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội về công tác phịng, chống

tợi phạm và vi phạm pháp luật, công tác của Viện kiểm sát nhân dân, của Tòa án nhân dân và cơng tác thi hành án, có u cầu: “Viện kiểm sát nhân dân tối cao chỉ đạo các Viện kiểm sát áp

dụng đồng bộ các giải pháp để thực hiện tốt hơn công tác thực hành quyền công tố,… kiểm sát chặt chẽ các hoạt động điều tra, kịp thời đề ra yêu cầu điều tra để giải quyết vụ án khẩn trương, đúng pháp luật”.

- Trong ngành Kiểm sát nhân dân, Viện trưởng VKSND tối cao cũng đã ban hành nhiều quy định liên quan đến việc đề ra yêu cầu điều tra của KSV khi được phân công THQCT và KSĐT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự nói chung và án hình sự về chức vụ nói riêng, cụ thể:

- Chỉ thị số 06/CT-VKSTC ngày 06/12/2013 của Viện trưởng VKSND tối cao “về

tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm” nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công

tác đấu tranh, phịng chống tợi phạm; bảo đảm việc truy cứu trách nhiệm hình sự đúng người, đúng tợi, đúng pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất việc bỏ lọt tội phạm, kiên quyết khơng để xảy ra oan, sai, trong đó có nợi dung chỉ đạo“Viện kiểm sát các cấp chủ động, tích cực đề ra

yêu cầu điều tra bảo đảm có căn cứ, sát với nội dung vụ án”.

- Chỉ thị số 04/CT-VKSTC ngày 10/7/2015 của Viện trưởng VKSND tối cao “về

tăng cường các biện pháp phòng chống oan, sai và nâng cao trách nhiệm trong giải quyết bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự” trong đó, có nợi dung u cầu các đơn vị trong toàn ngành Kiểm sát phải“tăng cường ban hành các yêu cầu điều tra”.

- Chỉ thị số 05/CT-VKSTC ngày 27/4/2020 của Viện trưởng VKSND tối cao “về

tăng cường trách nhiệm công tố trong giải quyết các vụ án hình sự, đáp ứng u cầu đấu tranh phịng chống tội phạm” trong đó có nợi dung yêucầu VKSND các cấp “Trong giai đoạn khởi tố, điều tra vụ án, phải nắm chắc tiến độ điều tra vụ án, chủ động đề ra yêu cầu điều tra chính xác để hỗ trợ Điều tra viên thu thập chứng cứ làm rõ vụ án”.

- Khoản 1 Điều 47 Quy chế công tác thực hành quyền công tố, kiểm sát việc khởi tố, điều tra và truy tố ban hành kèm theo Quyết định số 111/QĐ- VKSTC ngày 17/4/2020 của Viện trưởng VKSND tối cao quy định “Kiểm sát viên phải kịp thời trao đổi với Điều tra viên, Cán

bộ điều tra được phân công điều tra vụ án về những nội dung điều tra ngay từ khi nhận được quyết định khởi tố vụ án hình sự và trong q trình điều tra. Trường hợp thấy có những vấn đề cần điều tra mà Điều tra viên chưa thực hiện thì Kiểm sát viên phải đề ra yêu cầu điều tra; Yêu cầu điều tra có thể được thực hiện nhiều lần, bằng lời nói trong trường hợp kiểm sát trực tiếp hoạt động điều tra hoặc bằng văn bản. Yêu cầu điều tra phải nêu rõ ràng, cụ thể những vấn đề cần điều tra, chứng cứ, tài liệu cần thu thập. Văn bản yêu cầu điều tra được đưa vào hồ sơ vụ án, lưu hồ sơ kiểm sát”.

- Ngoài ra, tại các Chỉ thị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao về công tác kiểm sát hàng năm (từ năm 2016 đến năm 2020) đều chỉ đạo toàn ngành kiểm sát thực hiện tốt các chỉ tiêu, nhiệm vụ chuyên mơn được giao trong đó có nợi dung u cầu VKS các cấp tăng cường trách nhiệm công tố, gắn công tố với hoạt động điều tra trong việc đề ra yêu cầu điều tra như Chỉ thị số 01/CT-VKSNDTC ngày 25/12/2015 của Viện trưởng VKSND tối cao về công tác của ngành Kiểm sát nhân dân năm 2016 đã chỉ rõ: “VKSND các cấp thực hiện tốt các biện

pháp tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra; thực thi đầy đủ, hiệu quả nhiệm vụ, quyền hạn theo luật định để chống oan sai, chống bỏ lọt tơi phạm ngay từ giai đoạn đầu của tố tụng hình sự và đảm bảo hoạt động điều tra tuân thủ đúng quy định của pháp luật; thực hiện nghiêm các quy định của ban chỉ đạo Trung ương về Phòng, chống tham những trong quá trình giải quyết các vụ án tham nhũng; chủ

- động áp dụng các biện pháp thu hồi tài sản tham nhũng”; “tăng cường yêu cầu kiểm tra xác minh, yêu cầu điều tra”; Chỉ thị số 01/CT-VKSTC ngày 17/12/2019 của Viện trưởng

VKSND tối cao về công tác kiểm sát năm 2020 đã khẳng định: “Chủ động phối hợp ngay từ đầu với CQĐT và các đơn vị liên quan để yêu cầu xác minh, yêu cầu điều tra đúng và kịp thời”; “Kiểm sát viên phải năm chắc, thực hiện đầy đủ các biện pháp nghiệp vụ, thể hiện vai trị cơng tố trong hoạt động điều tra, gắn công tố với hoạt động điều tra; Viện kiểm sát các cấp phải thể hiện vai trị, trách nhiệm trong cơng tác phát hiện, điều tra, xử lý có hiệu quả các tội phạm về tham nhũng, chức vụ”.

- Như vậy có thể thấy rằng, trong những năm vừa qua Lãnh đạo ngành kiểm sát luôn quan tâm đến việc tăng cường trách nhiệm công tố, gắn công tố với hoạt đợng điều tra trong đó có hoạt đợng đề ra u cầu điều tra của KSV. Việc đề ra yêu cầu điều tra vừa là quyền, vừa là trách nhiệm của KSV khi được phân cơng THQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự nói chung và án hình sự về chức vụ nói riêng. Nếu KSV làm tốt được điều này thì chính nó đã góp phần rất lớn vào việc truy tố, xét xử của VKS đảm bảo có căn cứ, đúng người, đúng tợi, đúng pháp luật, hạn chế đến mức thấp nhất việc bỏ lọt tội phạm và để xảy ra oan, sai đáp ứng yêu cầu đấu tranh phịng, chống tợi phạm và u cầu cải cách tư pháp.

- Kết luận chương 1

- Nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp luật về yêu cầu điều tra của KSV trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về chức vụ, luận văn đã tập trung phân tích, làm rõ khái niệm khái niệm, đặc điểm, vai trị, mục đích và ý nghĩa của yêu cầu điều tra; về thẩm quyền, phạm vi, cơ sở đề ra yêu cầu điều tra; về hình thức, nợi dung của u cầu điều tra cũng như các quy định của pháp luật và của ngành kiểm sát nhân dân về yêu cầu điều tra của KSV… Qua đó khẳng định, đề ra yêu cầu điều tra là một quyền năng pháp lý được trao cho KSV khi thực hiện nhiệm vụ THQCT, KSĐT trong giai đoạn điều tra vụ án về chức vụ nói riêng. Đây khơng chỉ là quyền hạn mà cịn là trách nhiệm của KSV được phân cơng. Yêu cầu điều tra là hoạt đợng tố tụng hình sự quan trọng, định hướng cho hoạt động điều tra thu thập tài liệu, chứng cứ của ĐTV được tiến hành mợt cách khách quan, tồn diện, đầy đủ nhanh chóng và kịp thời để làm rõ tội phạm, người phạm tội và những vấn đề phải chứng minh trong vụ án về chức vụ hoặc yêu cầu về mặt thủ tục tố tụng góp phần đảm bảo cho việc điều tra, truy tố đúng quy định của pháp luật, chống oan, sai và bỏ lọt tội phạm. Kết quả nghiên cứu những vấn đề lý luận và pháp luật về yêu cầu điều tra của KSV trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về chức vụ là cơ sở để đánh giá thực trạng đề ra yêu cầu điều tra và thực hiện yêu cầu điều tra của KSV tại Chương 2.

- Chương 2

- THỰC TIỄN THI HÀNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VỀYÊU CẦU ĐIỀU TRA CỦA KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ

Một phần của tài liệu Yêu cầu điều tra của Kiểm sát viên trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự về chức vụ từ thực tiễn tỉnh Đồng Nai. (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w