Đánh giá củakhách hàng về thị trường dịch vụInternet của FPT tại thị xã Hương Thủy

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phát triển thị trường cho dịch vụ internet của FPT tại thị xã hương thủy (Trang 70 - 74)

- Phịng hành chính – tổng hợp: Quản lý nhân sự và thực hiện chức năng kếtoán, thực hiện công tác tổng hợp, điều phối theo chương trình, kế hoạch làm việc và thực

2.4. Đánh giá củakhách hàng về thị trường dịch vụInternet của FPT tại thị xã Hương Thủy

2.4.1.Đặc điểm mẫu nghiên cứu

Sau quá trình tiếp súc và thu thập thông tin khách hàng từ Phiếu Khảo Sát Ý Kiến Khách Hàng ( PKSYKKH), để thuận tiện trong việc phân tích số liệu đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả để khái quát đặt điểm chung khách hàng của FPT.

Có 145 PKSYKKH được gửi đi thông qua 2 con đường là E-mail và trực tiếp phỏng vấn khách hàng, kết quả thu về 145 PKSYKKH đạt tỷ lệ 100% và tất các cá PKSYKKH thu về điều đạt yêu cầu ( khách hàng không bỏ trống bất kì phần thơng tin nào mà tác giả yêu cầu). Thông tin về mẫu khảo sát như sau:

Về tỷ lệ giới tính:

Trong tổng số 145 PKSYKKH thì có 44.1 % là nữ giới tương ứng với 64 khách hàng còn lại là nam giới với tỷ lệ chiếm 55.9% tương ứng với 81 khách hàng . Với mức chênh lệch giới tính là 11.8 % tương ứng với 17 khách hàng.

Về độ tuổi:

Qua số liệu cho thấy khách hàng trong độ tuổi 23-40 chiếm tỷ lệ lớn nhất với 37.9% tương ứng với 55 khách hàng nhóm này là nhóm khách hàng đã cóđủ tài chính có khả năng chi trả cho chi tiêu của mình và có sự quan tâm đến việc sử dụng dịch vụ Internet . Tiếp đếm là khách hàng trong độ tuổi dưới 22 tuổi. Trong độ tuổi này đã số là “ Học sinh, sinh viên” những người có nhu cầu cao vềInternet và có khả năng đánh giá cho một sản phẩm về giá hầu như là chính xác nhất và là nhóm có khả năng chấp nhận một thứ mới mẻ để có thể trải nhiệm một sản phẩm mới. Với tỷ lệ 20.7 % chiếm 30 khách hàng là nhóm tuổi 41-55 là nhóm có đủ khả năng có thể hiểu và trả lời các câu hỏi của tác giả một cách chính sác. Độ tuổi trên 55 chỉ chiếm 7.6 % tương ứng với 11 khách hàng là nhóm khách hàng khó tính nhất đối với một sản phẩm dịch vụ.

Về nghề nghiệp:

Trong nghiên cứu tác giả chỉ đưa ra 4 nhóm nghề nghiêp.Trong đó chiếm tỉ lệ cao nhất là “ Lao động phổ thông” với 31 % tương ứng với 45 khách hàng. Tiếp đến là 2 nhóm có cùng tỷ lệ khách hàng trả lời với 28.3 % là “ Cán bộ nhà nước/ nhân viên

văn phòng” và “ Học sinh, sinh viên” cả hai nhóm này điều 41 khách hàng. Tiếp đến với tỷ lệ khiêm tốn là 12.4 % tương ứng với 18 khách hàng là nhóm các “ Nghề nghiệp khác”.

Về thu nhập:

Trong nghiên cứu tác giả chỉ đưa ra 4 mức thu nhập và nhận lại kết quả như sau: Chiếm tỷ lệ cao nhất là khách hàng có mức thu nhập “Từ 3- 7 triệu đồng” với 33.1 % tương ứng với 48 khách hàng, đây cũng là mức thu nhập trung bình phổ biến tại Huế của đa số người dân đủ để trang trải và sừ dụng dịch vụ của FPT Chi nhánh Huế. Tiếp đến là mức thu nhập “ Dưới 3 triệu đồng” với 29 % tương ứng với 42 khách hàng. Khơng ngạc nhiên lắm vì tỷ lệ” Học sinh, sinh viên” cũng chiếm khá cao trong khảo sát. Với tỷ lệ 24.1 % tương ứng với 35 khách hàng là nhóm thu nhập “ Từ 7-10 triêu đồng”. Với tỷ lệ thấp nhất 13.8% tương ứng với 20 khách hàng thuộc về nhóm có thu nhập “ Trên 10 triệu dồng”.

Về thời gian sử dụng Internet do FPT Chi nhánh Huế cung cấp của khách hàng:

Trong nghiên cứu tác gải đưa ra 4 mốc thời gian. Với tỷ lệ lớn nhất là 42.1 % tương ứng với 61 khách hàng nằm trong nhóm sủ dụng dịchvụ “ Từ 6 tháng – dưới 2 năm” .Tiếp theo là nhóm khách hàng sử dụng” Dưới 6 tháng” với tỷ lệ 29 % tương ứng với 42 khách hàng. Nhóm khách hàng sử dụng “ Từ 2- dưới 5 năm” chiếm tỷ lệ 20.7 % tương ứng 30 khách hàng. Cuối cùng là nhóm sử dụng “ Trên 5 năm” với tỷ lệ 8.3 % tương ứng với 12 khách hàng.

Về lý do quyết định sử dụng dịch vụ Internet của FPT Chi nhánh Huế:

Trong nghiên cứu tác giả đưa ra 4 yếu tố chính. Với tỷ lệ lớn nhất với 35.9 % tương ứng với 52 khách hàng lựa chọn do“ Thương hiệu uy tín”.Tiếp đến làm 26.2 % tương ứng với 38 khách hàng lựa chọn “ Chất lượng dịch vụ tốt”. Với 25.5 % tương ứng với 37 khách hàng lựa chọn “ Gía cả phù hợp”. Cịn lại là 12.4 % tương ứng với 18 khách hàng lựu chọn “ Có nhiều chương trìnhưu đãi”.

Trong nghiên cứu tác giả đưa ra 5 lựa chọn. Trong đó chiếm tỷ lệ lớn nhất là 46.2 % tương ứng với 67 khách hàng lựa chọn “ Chất lượng dịch vụ”. Tiếp đến là 19.3 % tương ứng với 28 khách hàng lựa chọn “ Thương hiệu uy tín”. Với tỷ lệ 22.1% tương ứng với 32 khách hàng lựa chọn” Có nhiều ưu đãi”. Tỷ lệ 12.4 % tương ứng với 18 khách hàng là tỷ lệ chọn “ Gía cả phù hợp”. Với 0 % là lựa chọn ý kiến khác.

Về mục đích sử dụng Internet của khách hàng:

Trong nghiên cứu tác giả đưa ra 4 lựa chọn. Trong đó chiến tỷ lệ lớn nhất là 83.4 % tương ứng với 121 lược chọn là “ Giải trí”. Tiếp đến 64.1% tương ứng với 93 lựa chọn. Với 46.2 % tương ứng với 67 lựa chọn ” Phục vụ cơng việc”. Cịn lại 8.3% tương ứng với 12 lựa chọn “ Mục đích khác”

Về những kênh marketing mà khách hàng biết về FPT Chi nhánh Huế: Trong nghiên cứu tác giả đưa ra 4 lựa chọn. Trong đó tỷ lệ lớn nhất 69 % tương ứng với 100 lựa chọn “ Tờ rơi quảng cáo, áp phích”. Tiếp đến là 56.6% tương ứng với 82 lựa chọn “ Bạn bè, người thân giới thiệu”. Với tỷ lệ 49% tương ứng với 71 lựa chọn ” Quảng cáo trên báo đài, mạng Internet “. Với tỷ lệ 6.9% tương ứng với 10 lựa chọn “ Khác”.

*Để tổng quát hóa đặc điểm mẫu điều tra được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 2.2: Tổng quát hóa đặc điểm mẫu điều tra

TT Chỉ têu Số lượng khách hàng Tỷ lệ(%) Số khách hàng điều tra 145 100 I Giới tính 1 Nam 81 44.1 2 Nữ 64 55.9

II Độ tuổi 1 Dưới 22 tuổi 49 33.8 2 Từ 23- 40 tuổi 55 37.9 3 Từ 41-55 tuổi 30 20.7 4 Trên 55 tuổi 11 7.6 III Nghề nghiệp

1 Học sinh sinh viên 41 28.3

2 Cán bộ nhà nước/nhân viên vănphịng

41 28.3

3 Lao động phổ thơng 45 31

4 Nghề nghiệp khác 18 12.4

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp phát triển thị trường cho dịch vụ internet của FPT tại thị xã hương thủy (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(133 trang)